Những câu hỏi liên quan
Trường
Xem chi tiết
KWS
24 tháng 12 2018 lúc 19:52

Câu 1 :

Ta có  \(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}\)

Đặt : \(\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}=k\)

\(\Rightarrow a=2k;b=\frac{3k}{2};c=\frac{4k}{3}\)

Do : \(a-b=15\)

\(\Rightarrow2k-\frac{3k}{2}=\frac{k}{2}=5\)

\(\Rightarrow k=5.2=10\)

\(\Rightarrow a=2.10=20\)

\(\Rightarrow b=\frac{3.10}{2}=15\)

\(\Rightarrow c=\frac{40}{3}\)

zZz Cool Kid_new zZz
24 tháng 12 2018 lúc 19:56

BÀI 2 mak k bt(viết cái đề cx sai nói gì làm!):

\(\left(2008\cdot a+3b+1\right)\left(2008^a+2008a+b\right)=225\)

=> cả 2 thừa số đều lẻ.

=>\(2018^a+2018a+b\)là số lẻ        (1)

Với a khác 0,từ (1) suy ra:

b lẻ.

=>3b+1  chẵn

=>2008a+3b+1 chẵn(loại)

=>a=0,thay vào đề bài,ta có:

(3b+1)(b+1)=225=3*75= 5*45=9*25

do 3b+1>b+1 và 3b+1 không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3b+1=25\\b+1=9\end{cases}\Rightarrow}b=8\)

vậy:a=0,b=8

KWS
24 tháng 12 2018 lúc 20:00

Ta có : \(\left(2008a+3b+1\right)\left(2018^a+2018a+b\right)=225\)

TH1 : a khác 0 \(\Rightarrow\left(2008a+3b+1\right)\)và \(\left(2018^a+2018a+b\right)\)là 2 số lẻ

Do : \(2018^a+2018a+b\)là số lẻ nên : \(b\)là số lẻ

Khi đó : \(3b\)là số lẻ

\(\Rightarrow3b+1\)chẵn , mà \(2018^a\)chẵn

\(\Rightarrow2018a+3b+1\)chắn ( KTM )

Vậy a = 0

\(\Rightarrow\left(3b+1\right)\left(b+1\right)=225\)

Do : \(b\in N\), suy ra : \(\left(3b+1\right)\left(b+1\right)=3.75=5.45=9.25\)

Mà  3b +1 không chia hết cho 3 và 3b + 1 > b + 1

\(\Rightarrow\left(3b+1\right)\left(b+1\right)=25.9\)

Do : \(b+1=9\)

\(\Rightarrow b=9-1=8\)

Vậy : \(a=0;b=8\)

Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 12 2015 lúc 12:06

\(\frac{1}{a}=\frac{b}{4}+\frac{3}{8}\)(a khác 0; a,bEZ)

\(\frac{1}{a}-\frac{b}{4}=\frac{3}{8}\)

\(\frac{4}{4a}-\frac{ab}{4a}=\frac{3}{8}\)

\(\frac{4-ab}{4a}=\frac{3}{8}\)

=>(4-ab)*8=3*4a

32-8ab=12a

12a+8ab=32

4a(3+2b)=32

a(3+2b)=32/4

a(3+4b)=8

Ta xét bảng sau:

a1-12-24-48-8
3+2b8-84-42-21-1
2b5-111-7-1-5-2-4
b      -1-2

 

Vậy với a=-8 thì b=-2

với a=8 thì b=-1

 

Đỗ Thanh Huyền
31 tháng 12 2015 lúc 18:11

Đỗ Lê Tú Minh.CÙng huyện nên cả đề cũng sẽ giống nhau bạn à

Đỗ Lê Tú Linh
31 tháng 12 2015 lúc 20:38

huyenheo823 tớ là Linh chứ không phải Minh đâu nhá, mà ko ngờ cũng còn đồng chí đăk hà trên olm đấy

Dương Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
5 tháng 1 2021 lúc 17:50

\(A=\frac{1-6n}{2n-3}=\frac{-6n+9-8}{2n-3}=-3+\frac{-8}{2n-3}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{-8}{2n-3}\in Z\)

\(\Rightarrow-8⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-8\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Vì \(2n+3\)là số lẻ 

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-2\right\}\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
trankhanhlinh
5 tháng 1 2021 lúc 17:28

A=\(\frac{1-6n}{2n-3}\)

=\(\frac{-6n+9-8}{2n-3}\)

\(-3+\frac{-8}{2n-3}\)

để \(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{-8}{2n-3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow-8⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+3\inƯ\left(-8\right)\)

MÀ Ư(-8)=\(\hept{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8}\)

VÌ 2n+3 là số lẻ nên ta có bảng:

2n+31-1
2n-2-4
n-1-2

vậy n\(\in\hept{-1;-2}\)

thì A là 1 số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoàng Tuấn
7 tháng 1 2021 lúc 19:53

Cảm ơn bạn Phương nha!

Khách vãng lai đã xóa
Niki Minamoto
Xem chi tiết
pham ngoc huynh
17 tháng 12 2018 lúc 19:25

toán tuổi thơ 2 số 190

super saiyan cấp 6
Xem chi tiết
๖ۣۜRᶤℵ﹏❖(๖ۣۜBảo)
22 tháng 1 2019 lúc 21:40

mk chịu

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
5 tháng 5 2016 lúc 20:45

a) Để A nguyên => 5 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

n - 2 = -5 => n = -3

n - 2 = -1 => n = 1

n - 2 = 1 => n = 3

n - 2 = 5 => n =  7

Vậy n thuộc {-3 ; 1 ; 3 ; 7}

b)  \(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{y}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{x}\)

\(\frac{y-1}{3}=\frac{1}{x}\) <=> (y-1).x = 3

(y-1).x = 1.3 = (-1).(-3)

TH1: y - 1 = 1 => y = 2

=> x = 3

TH2: y - 1 = 3 => y = 4

=> x = 1

TH3: y - 1 = -1 => y = 0

=> x = -3

TH4: y - 1 = -3 => y = -2

=> x = -1

Vậy (x ; y) là (2 ; 3) ; (4 ; 1) ; (0 ; -3) ; (-2 ; -1)

Tạ Vũ Đăng Khoa
5 tháng 5 2016 lúc 20:41

a) Để A là 1 số nguyên thì n-2 \(\in\)  Ư(5)={-1;-5;1;5}

Nếu n-2=-1 thì n=1

Nếu n-2=-5 thì n=-3

Nếu n-2=1 thì n=3

Nếu n-2=5 thì n=7

=>n \(\in\) {-3;1;3;7}

b) câu b này mik ko biết làm leuleu

Ngô Châu Bảo Oanh
5 tháng 5 2016 lúc 20:44

cách nào nhanh gọn hơn ko

Bùi Thị Hằng Trang
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 7 2016 lúc 19:37

a) Ta có : \(x=\sqrt[3]{a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}+\sqrt[3]{a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}\)

\(\Rightarrow x^3=2a+3.\sqrt[3]{a^2-\left(\frac{a+1}{3}\right)^2\left(\frac{8a-1}{3}\right)}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{a^2-\frac{\left(a^2+2a+1\right)\left(8a-1\right)}{27}}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{27a^2-\left(8a^3+15a^2+6a-1\right)}{27}}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{-8a^3+12a^2-6a+1}{27}}.x\)

\(=2a+3x.\sqrt[3]{\frac{\left(1-2a\right)^3}{3^3}}=2a+3x.\frac{1-2a}{3}=2a+x\left(1-2a\right)\)

\(\Rightarrow x^2-2a+x\left(2a-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow x^3-2a+2ax-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2a\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2a\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+x+2a=0\end{cases}}\)

Vì \(a>\frac{1}{8}\) nên \(x^2+x+2a>0\Rightarrow\)vô nghiệm.

Vậy x - 1 = 0  => x = 1 thoả mãn x là số nguyên dương.

b) \(\sqrt[3]{x+24}+\sqrt{12-x}=6\) (ĐKXĐ : \(x\le12\))

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+24}=6-\sqrt{12-x}\Leftrightarrow x+24=\left(6-\sqrt{12-x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+24=6^3-3.6^2.\sqrt{12-x}+3.6.\left(12-x\right)-\left(\sqrt{12-x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+24=216-108\sqrt{12-x}+216-18x-\sqrt{12-x}^3\)

\(\Leftrightarrow-19\left(12-x\right)+108\sqrt{12-x}+\sqrt{12-x}^3-180=0\)

 Đặt \(y=\sqrt{12-x},y\ge0\) . Phương trình trên tương đương với : 

\(-19y^2+108y+y^3-180=0\Leftrightarrow\left(y-10\right)\left(y-6\right)\left(y-3\right)=0\)

=> y = 10 (TM) hoặc y = 6 (TM) hoặc y = 3 (TM)

Với y = 10 , ta có x = -88 (TM)Với y = 6 , ta có x = -24 (TM)Với y = 3 , ta có x = 3 (TM)

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{-88;-24;3\right\}\)

Hoàng Xuân Anh Tuấn
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
4 tháng 5 2019 lúc 21:11

Bạn tham khảo link tại đây nhé :v

https://olm.vn/hoi-dap/detail/217907126396.html

ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
9 tháng 3 2020 lúc 15:54

bn vào câu hỏi tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
9 tháng 3 2020 lúc 15:59

https://olm.vn/hoi-dap/detail/98028519014.html

Bạn tham khảo link trên nhé~~

Chúc bạn học tốt~~
~~~

Khách vãng lai đã xóa