Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Tâm
Xem chi tiết
Võ Anh Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 20:42

Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi ,các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt khác nhau .Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi,các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang lỏng

 

Tin Đinh
11 tháng 5 2017 lúc 8:28

Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi ; các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Các chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

lương nhật minh
8 tháng 3 2018 lúc 19:39

1bạn bên dưới sai nhé .các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Đỗ Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Lan Thanh Nguyễn
22 tháng 3 2021 lúc 11:09

Long nhìn thấy 1 quả bom có hình dạng giống viên bi sắt nên đã cầm lên chơi và ném xuống mương gây ra vụ nổ lớn                                                  a. Nguyên nhân nào dẫn đến vụ việc ấy.                                     b.Nếu em thấy vật thể giống viên bi thì em sẽ làm j (nêu ra ít hơn 3 )

 

 

❤ ~~ Yến ~~ ❤
22 tháng 3 2021 lúc 11:31

* Khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên

* Ứng dụng thực tế: Băng kép có trong bàn ủi, ấm đun nước...

cam tu nguyen
24 tháng 3 2021 lúc 20:43

1.

- Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.

- khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

- ứng dụng thực tế: băng kép

2.

- vào mùa he trời nóng, nếu bơm bánh xe quá căng thì khi đi ngoài đường sẽ dễ bị bể bánh.

- khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước ( bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra

LCHĐ
Xem chi tiết
LCHĐ
9 tháng 4 2021 lúc 11:32

mai mik thi rùi nhen giúp mik vs

Đỗ Thanh Hải
9 tháng 4 2021 lúc 11:36

- Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.

- khi một quả bóng bàn bị xẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

- ứng dụng thực tế: băng kép và trong ứng dụng làm đường ray, thường để một khoảng trống giữa các thanh ray để khi nhiệt độ tăng lên thì thanh ray sẽ có chỗ để nở ra

Hshh Ggd
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Sun ...
26 tháng 12 2021 lúc 15:29

TK

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

Có ba loại bạch cầu tham gia vào việc tiêu diệt vi rút khi xâm nhập vào cơ thể con người:

Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô chui ra khỏi mạch máu để tới ổ viêm, hình thành chân giả nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóaTế bào B (limpho B) tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa vi khuẩnTế bào T (limpho T) nhận diện, tiếp xúc với vi khuẩn và tiết ra protêin đặc biệt làm tan tế bào bị nhiễm vi rútTừ miễn dịch hay miễn nhiễm liên quan đến các bệnh truyền nhiễm trong lịch sử. Người ta nhận thấy những bệnh nhân bị một bệnh nhất định nhưng đã khỏi có khả năng không mắc lại căn bệnh đó về sau (miễn), kể cả khi bệnh truyền nhiễm đó lan tràn với tính chất dịch
Như Quỳnh
Xem chi tiết
betrangkieukieu
Xem chi tiết
thanh nguyen
1 tháng 5 2017 lúc 20:00

Trong tự nhiên có các đám mây mang điện tích dương và âm.

Khi chúng lại gần nhau HĐT của chúng lên tới hàng triệu Volt, cao tới mức chúng thoát ra dưới dạng hồ quang điện hay tia lửa điện, gọi là chớp. Chất dẫn điện ở đây là không khí có độ ẩm cao (hay chính xác hơn là môi trường dẫn điện), cũng vì thế khi có giông, bão ta thường thấy chớp.

Tia lửa điện nóng tới mức khiến không khí quanh nó giãn nở đột ngột, tạo ra tiếng nổ lớn, gọi là sấm.

vts_gv1_Trọng
18 tháng 3 2020 lúc 20:31

sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện.Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lòa. Do nhiệt độ cao của tia lửa điện , không khí giãn nở đột ngột ,phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm hoặc tiếng sét

Khách vãng lai đã xóa
Đào Đức Dũng
20 tháng 1 2021 lúc 20:52

Trong tự nhiên có các đám mây mang điện tích dương và âm.

Khi chúng lại gần nhau HĐT của chúng lên tới hàng triệu Volt, cao tới mức chúng thoát ra dưới dạng hồ quang điện hay tia lửa điện, gọi là chớp. Chất dẫn điện ở đây là không khí có độ ẩm cao (hay chính xác hơn là môi trường dẫn điện), cũng vì thế khi có giông, bão ta thường thấy chớp.

Tia lửa điện nóng tới mức khiến không khí quanh nó giãn nở đột ngột, tạo ra tiếng nổ lớn, gọi là sấm.

 

dung quynh
Xem chi tiết
No bita gaming
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 5 2022 lúc 13:15

Hiện tượng đối lưu

- Khi đun nước, dòng nước nóng từ dưới di chuyển lên trên, còn dòng nước lạnh từ trên di chuyển xuống dưới làm nước sôi

Hiện tượng bức xạ nhiệt

- Hằng ngày, mặt trời vẫn truyền những tia bức xạ đến chúng ta, có thể nói đến là tia cực tím, v.v... Nhiệt từ mặt trời cũng truyền từ đó