Chương II- Âm học

betrangkieukieu

trong cơn giông lúc trời sắp mưa thường có sấm chớp. sấm chớp là hiện tượng do sự nhiễm điện vận dụng kiến thức đã học em hãy giải thích hiện tượng đó

thanh nguyen
1 tháng 5 2017 lúc 20:00

Trong tự nhiên có các đám mây mang điện tích dương và âm.

Khi chúng lại gần nhau HĐT của chúng lên tới hàng triệu Volt, cao tới mức chúng thoát ra dưới dạng hồ quang điện hay tia lửa điện, gọi là chớp. Chất dẫn điện ở đây là không khí có độ ẩm cao (hay chính xác hơn là môi trường dẫn điện), cũng vì thế khi có giông, bão ta thường thấy chớp.

Tia lửa điện nóng tới mức khiến không khí quanh nó giãn nở đột ngột, tạo ra tiếng nổ lớn, gọi là sấm.

Bình luận (1)
vts_gv1_Trọng
18 tháng 3 2020 lúc 20:31

sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện.Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lòa. Do nhiệt độ cao của tia lửa điện , không khí giãn nở đột ngột ,phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm hoặc tiếng sét

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Đức Dũng
20 tháng 1 2021 lúc 20:52

Trong tự nhiên có các đám mây mang điện tích dương và âm.

Khi chúng lại gần nhau HĐT của chúng lên tới hàng triệu Volt, cao tới mức chúng thoát ra dưới dạng hồ quang điện hay tia lửa điện, gọi là chớp. Chất dẫn điện ở đây là không khí có độ ẩm cao (hay chính xác hơn là môi trường dẫn điện), cũng vì thế khi có giông, bão ta thường thấy chớp.

Tia lửa điện nóng tới mức khiến không khí quanh nó giãn nở đột ngột, tạo ra tiếng nổ lớn, gọi là sấm.

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Na Sơ Ri
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Dụ Chu
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Hương
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
NGUYỄN ĐÌNH ANH KHOA
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết