Cho tam giác ABC có AB = 9, BC = 6, AC = 5. Phân giác góc A và phân giác
góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC cắt đường thẳng BC lần lƣợt tại E và D.
a) Tính EB, ED.
b) Đường thẳng qua D vuông góc với AC cắt AB tại I. Tính IB.
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ, đường cao AH. Trên cạnh BC lấy D sao cho BD=BA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E
a) CMR: AE=ED.
b) CMR: tia AD là tia phân giác của góc HAC.
c) Đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh C cắt đường thẳng BE tại K. Tính góc BAK.
d) CMR: AB+AC<BC+AH
e) So sánh HD và DC
a) ΔABDΔABD cân tại A => BADˆ=BDAˆBAD^=BDA^ (t/c tam giác cân)
Lại có: BADˆ+DAEˆ=BACˆ=90oBAD^+DAE^=BAC^=90o
BDAˆ+ADEˆ=BDEˆ=90oBDA^+ADE^=BDE^=90o
Do đó, DAEˆ=ADEˆDAE^=ADE^
=> ΔADEΔADE cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
=> AE = ED (t/c tam giác cân) (đpcm)
b) Có: AH // ED (cùng ⊥BC⊥BC)
=> HADˆ=ADEˆHAD^=ADE^ (so le trong)
= DAE (câu a)
=> AD là phân giác HACˆ(đpcm)
Cho tam giác ABC góc A bằng 120 độ các tia phân giác của góc A và C cắt nhau ở O, cắt các cạnh BC và AB lần lượt ở D và E. Đường phân giác góc ngoài tại đỉnh B của tam giác ABC cắt đường thẳng AC tại F. Chứng minh a,BO vuông góc với BF b, góc BDF bằng góc ADF c, 3 điểm D, E, F thẳng hàng
a) Xét \(\Delta ABC\) có tia phân giác \(BAC,ACB\) cắt nhau tại O suy ra O là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC suy ra BO là phân giác của \(\widehat{CBA}\) (tính chất 3 đường phân giác của tam giác)
\(\Rightarrow DBO=ABO=\dfrac{DBA}{2}\left(1\right)\) ( tính chất tia phân giác )
Lại có BF là phân giác của \(\widehat{ABx\left(gt\right)}\) \(=ABF=FBx\left(2\right)\)
( tính chất của tia phân giác )
Mà \(ABD+ABx=180^o\left(3\right)\left(kềbu\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow OBA+ABF=180^o\div2=90^o\Rightarrow BO\text{⊥ }BF\)
b) Ta có \(FAB+BAC=180^o\)( kề bù ) mà \(BAC=120^o\left(gt\right)\Rightarrow FAB=60^o\)
\(\Rightarrow\text{AD là phân giác của}\widehat{BAC}\) ( dấu hiệu nhận biết tia phân giác )
\(\Rightarrow BAD=CAD=60^o\) ( tính chất tia phân giác )
\(\Rightarrow FAy=CAD=60^o\) ( đối đỉnh ) \(\Rightarrow FAB=FAy=60^o\Rightarrow\) AF là tia phân giác của \(BAy\) ( dấu hiệu nhận biết tia phân giác )
Vậy \(\Delta ABD\) có hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B cắt nhau tại F nên suy ra DF là phân giác của \(ADB=BDF=ADF\) ( tính chất tia phân giác )
c) Xét \(\Delta ACD\) có phân giác góc ngoài tại đỉnh A và phân giác trong tại đỉnh C cắt nhau tại E nên suy ra DE cũng là phân giác của \(ADB\Rightarrow\)\(D,E,F\) thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 4,2cm, AC = 5,6cm, đường phân giác của góc A cắt BC tại D.
a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Tính độ dài DB và DC
c) Kẻ đường thẳng qua D và song song với AB cắt AC tại E. Tính DE
d) Tính diện tích tam giác ADB và tam giác ACD
a: \(BC=\sqrt{4.2^2+5.6^2}=7\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot4.2\cdot5.6=11.76\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
=>DB/3=DC/4=(DB+DC)/(3+4)=7/7=1
=>DB=3cm; DC=4cm
c: Xét ΔCAB có ED//AB
nên ED/AB=CD/CB
=>ED/4,2=4/7
=>ED=2,4cm
Cho tam giác ABC (AB<AC). Qua trung điểm M của BC kẻ đường thẳng vuông góc với tia phân giác góc A tại D, đường thẳng này cắt AB, AC lần lượt tại E, F:
a. Chứng minh tam giác AEF cân.
b. Chứng minh BE = CF; AE = ( AB + AC ): 2.
c. So sánh EF và BC.
d. Tia phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC cắt CB tại I, cho góc BAC bằng 750 góc ACB bằng 350. Chứng minh chu vi tam giác ABC bằng CI.
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm, AC=8cm và đường cao AH a. Cm tam giác ABC ~ tam giác AHB b. Tính BC,HB c. Qua B vẽ đường thẳng d vuông góc với AC, tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M và cắt đường thẳng d tại N. Cm AB/AC= MN/AM
a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
HB=6^2/10=3,6cm
CHO TAM GIÁC ABC CÓ AB=10, AC=24, BC=26
A)CM TAM GIÁC ABC LÀ TAM GIÁC VUÔNG
B) PHÂN GIÁC CỦA GÓC BAC VÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC NGOÀI TẠI ĐỈNH A CẮT ĐƯỜNG THẲNG BC LẦN LƯỢT TẠI D, E.TÍNH BD, CE VÀ ĐỘ DÀI CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC ADE
Cho tam gác abc có góc a=75 độ, góc c=35 độ, m là trung điểm của bc. đường thẳng đi qua m và vuông góc với phân giác của góc a cắt ab, ac lần lượt tại e và f
a/ chứng minh rằng: be=cf
b/ đường thẳng qua e song song với bc và đường thẳng qua c song song với ba cắt nhau tại j. chứng minh cfj là tam giác cân. từ đó, so sánh bc và ef
c/ tia phân giác ngoài của góc a của tam giác abc cắt đường thẳng bc tại i. Gọi n là điểm thuộc bi sao cho bn=ab. chứng minh: ni=ac
a) Xét tam giác BHA và tam giác BAC có
góc BHA= góc BAC (=90)
góc B chung
=> tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC (g.g)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác góc B cắt AC tại D, cho AB= 6cm, BC= 10cm
a) Tính AC, AD, CD
b) Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt BC tại K. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại E và cắt AB, AC lần lượt tại F,H. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác DHK
C) Chứng minh BFDK: hình thoi