Những câu hỏi liên quan
bai tap
Xem chi tiết
⊰⊹🅼🅸🅸🅽🅷☠☆
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 1:26

DE//AB

=>OD/OA=OE/OB=DE/AB=1/3

EF//BC

=>EF/BC=OF/OC=OE/OB=1/3=OD/OA

OF/OC=OD/OA

=>DF//AC

=>DF/AC=OD/OA=1/3

Xet ΔDEF và ΔABC có

DE/AB=EF/BC=DF/AC

=>ΔDEF đồng dạng với ΔABC

=>k=ED/AB=1/3

Bình luận (0)
Lê Phương Trang
Xem chi tiết
Phạm Khôi
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
15 tháng 2 2020 lúc 9:10

B A C O D E F

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
15 tháng 2 2020 lúc 9:13

Theo Thales có

DE//AB\(\Rightarrow\frac{OD}{OA}=\frac{OE}{OB}\left(1\right)\)

Lại có EF//BC\(\Rightarrow\frac{OE}{OB}=\frac{OF}{OC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{OD}{OA}=\frac{OF}{OC}\Rightarrow\) DF//AC(thales)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Duy Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 13:15

1: Xét ΔABC có DE//BC

nên AE/AC=AD/AB

=>AE/8=1/3

=>AE=8/3(cm)

2:

Xét ΔABC có DE//BC

nên DE/BC=AD/AB

=>DE/10=1/3

=>DE=10/3(cm)

Xét tứ giác BDEF có

BD//EF

BF//DE

Do đó: BDEF là hình bình hành

=>BF=DE=10/3(cm)

3:

AD/AB=1/3

AE/AC=1/3

DE/BC=1/3

Do đó: AD/AB=AE/AC=DE/BC

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Không Tên
25 tháng 2 2017 lúc 19:42

bạn ơi, cái chỗ qua E kẻ đường thẳng song song với OC tại F là sao vậy bạn.

Bình luận (1)
Không Tên
27 tháng 2 2017 lúc 20:08

tam giác ABO có DE//AB

\(\Rightarrow\)\(\frac{OD}{AO}=\frac{OE}{BO}\) (1)

tương tự trong tam giác OBC có \(\frac{OE}{BO}=\frac{OF}{OC}\) (2)

từ (1) và (2) suy ra \(\frac{OD}{AO}=\frac{OF}{OC}\)

vậy DF//AC( hệ quả ĐL ta-lét)

Bình luận (0)
Đến Phạm
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
4 tháng 10 2019 lúc 20:29

a

) x O y M A B d

b

A O B m C n D M

c

A B C d 1 2 d D

d

A B C

ĐÃ VẼ LẠI 2 LẦN.LẦN NÀY LÀ LẦN 3

=> CUỘC ĐỜI ĐEN NHỌ CỦA COOL KID :V

Bình luận (0)
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
31 tháng 5 2018 lúc 15:34

Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá

Bình luận (0)
Huy Hoàng
31 tháng 5 2018 lúc 22:31

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

Cạnh AC chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(g. c. g)

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

và AB = DC (hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có AD = BC (cm câu a)

và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)

và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)

=> AN = MC

Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND

\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

BM = ND (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)

AB = CD (\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta CND\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)

và AN = MC (cmt) (3)

=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)

=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:

\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

AB = CD (cm câu a)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\)(g. c. g)

=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)

và OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:

\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)

OA = OC (O là trung điểm AC)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ONA\)\(\Delta MOC\)(g. c. g)

=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm MN

=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
lê thị thu hiền
16 tháng 7 2018 lúc 14:42

gggggggggggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)
BÙI THỤC HOA
Xem chi tiết