Những câu hỏi liên quan
Tường Vy Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Chu Ngọc Diệp
19 tháng 3 2017 lúc 14:12

Xét tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A

theo t/c đường phân giác trong tam giác, ta có:

AB/BD=AC/DC.Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

AB/BD=AC/DChay4/BD=6/DC=4+6/BD+DC=4+6/BC=10/5.

Từ 4/BD=10/5 => BD=4*5/10=2(cm)

     6/DC=10/5 => DC=6*5/10=3(cm)

Bình luận (0)
Quỳnh Như Trần
Xem chi tiết
Huy Hoàng
29 tháng 4 2018 lúc 0:30

1/

a/ Ta có AB < BC (5cm < 6cm)

=> \(\widehat{ACB}< \widehat{A}\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> \(\widehat{ABC}< \widehat{A}\)

b/ \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)(c. g. c) (đpcm)

c/ Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A

=> Đường cao AD cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

và G là giao điểm của hai đường trung tuyến AD và BE của \(\Delta ABC\)

=> CF là đường trung tuyến thứ ba của \(\Delta ABC\)

=> F là trung điểm AB (đpcm)

d/ Ta có G là giao điểm của ba đường trung tuyến AD, BE và CF của \(\Delta ABC\)

=> G là trọng tâm \(\Delta ABC\)

và D là trung điểm BC (vì AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))

=> \(BD=DC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\)(cm)

Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADB\)vuông tại D, ta có: AD = 4cm (tự tính)

=> \(AG=\frac{2}{3}AD=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\)(cm)

Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADC\)vuông tại D, ta có:

\(BG=\sqrt{BD^2+GD^2}\)

=> \(BG=\sqrt{3^2+\left(\frac{8}{3}\right)^2}\)

=> \(BG=\sqrt{9+\frac{64}{9}}\)

=> \(BG=\sqrt{\frac{145}{9}}\)

=> BG \(\approx\)4, 01 (cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Vũ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2017 lúc 12:54

Theo tính chất tia phân giác của góc ta có:

Bài tập: Tính chất đường phân giác của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Suy ra:

Bài tập: Tính chất đường phân giác của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Toi hơi nqu :
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 22:23

BC=căn 3^2+4^2=5cm

AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4

=>BD/3=CD/4=5/7

=>BD=15/7cm; CD=20/7cm

Bình luận (0)
NgXuanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 23:58

\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Xet ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=5/7

=>BD=15/7cm; CD=20/7cm

Bình luận (0)
chau duong phat tien
Xem chi tiết
Toàn Nguyễn Gia
13 tháng 3 2017 lúc 20:15

vi AD là tia phân giác góc A của tam giác ABC nên:

BD/AB = DC/AC

hay BD/5 = DC/7 = (BD + DC)/5+7 = 1/2

do đó DB = 5/2

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Duy Nam
8 tháng 3 2022 lúc 7:33

TK

undefined

Bình luận (4)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
8 tháng 3 2022 lúc 7:45

Sửa đề: Các đường phân giác BD và CE cắt nhau ở I

a.Áp dụng t/c đường phân giác góc B, ta có:

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{CD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{6}=\dfrac{AD}{CD}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}=\dfrac{AD}{CD}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{CD}{3}=\dfrac{AD}{2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{CD}{3}=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{CD+AD}{3+2}=\dfrac{AC}{5}=\dfrac{5}{5}=1\)

\(\Rightarrow CD=1.3=3cm\)

\(\Rightarrow AD=1.2=2cm\)

b.Áp dụng t/c đường phân giác góc C, ta có:

\(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{AE}{BE}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}=\dfrac{AE}{BE}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{BE}{6}=\dfrac{AE}{5}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{BE}{6}=\dfrac{AE}{5}=\dfrac{BE+AE}{6+5}=\dfrac{AB}{11}=\dfrac{4}{11}\)

\(\Rightarrow BE=\dfrac{4}{11}.6=\dfrac{24}{11}cm\)

\(\Rightarrow AE=\dfrac{4}{11}.5=\dfrac{20}{11}cm\)

Bình luận (0)
Quý Tây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 22:32

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
nguyễn hoàng
17 tháng 10 2021 lúc 12:29

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔BC2=62+82=100⇔BC2=62+82=100

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)