Nguyễn Thành An
Bài tập Hình học 9 1. Cho (O) và hai dây AB, CD cắt nhau tại E. Cho biết AÔC 60°; BÔD 90°. Khi đó AÊD?. A. 150° B.105° C.75° D.52.5° 2. Cho điểm A nằm ngoài (O). Từ A vẽ hai tia cắt đường tròn tại B,D,E như hình vẽ. Biết Â50°. Số đo cung DE 60°. Thế thì BÔC ?. A. 60° B. 45° C. 120° D. 90° 3. Trên đường tròn (O) lấy 3 cung liên tiếp ABBCCD sao cho số đo của chúng đều bằng 50°. Gọi I là giao điểm của 2 tia AB và DC,...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2018 lúc 14:39

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Dương Vũ Minh Khánh
Xem chi tiết
T.Ps
11 tháng 7 2019 lúc 10:55

#)Giải :

O A B C D

Vì \(\widehat{AOC}\) và \(\widehat{AOD}\)là hai góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\frac{\left(180^o+20^o\right)}{2}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=100^o-20^o=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{COB}=\widehat{AOD}=80^o\)(hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=100^o\)(nt)

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nhị Lương Thị Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 23:01

\(S_{ACBD}=AC^2=2R^2\)

Diện tích phần nằm trong và nằm nằm ngoài hình vuông bằng:

\(S_{tròn}-S_{ACBD}=\left(pi-2\right)\cdot R^2\)(đvdt)

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
29 tháng 4 2021 lúc 13:13

Lời giải chi tiết

a) Nối OE. 

Vì HA=HBHA=HB  nên  OH⊥ABOH⊥AB (ĐLí 2 - trang 103: đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Vì KC=KDKC=KD  nên  OK⊥CDOK⊥CD. (ĐLí 2 - trang 103: đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Mặt khác, AB=CDAB=CD nên OH=OKOH=OK (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm).

Xét ΔHOEΔHOE và ΔKOEΔKOE có:

OH=OKOH=OK 

EOEO chung

ˆEHO=ˆEKO=900EHO^=EKO^=900

Suy ra ΔHOE=ΔKOEΔHOE=ΔKOE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra EH=EK(1)EH=EK(1) 

b) Theo giả thiết, AB=CDAB=CD nên AB2=CD2AB2=CD2 hay AH=KCAH=KC  (2)

Từ (1) và (2) suy ra EH+HA=EK+KCEH+HA=EK+KC  

hay  EA=EC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lẩu Truyện
29 tháng 4 2021 lúc 17:37

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Nối OE ta có: AB = CD

=> OH = OK (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm)

H là trung điểm của AB nên OH ⊥ AB (đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

K là trung điểm của CD nên OK ⊥ CD (đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Hai tam giác vuông OEH và OEK có:

    OE là cạnh chung

    OH = OK

Do đó ΔOEH = ΔOEK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

=> EH = EK         (1). (đpcm)

b) Ta có: H là trung điểm của AB nên AH = \(\frac{1}{2}\)AB

K là trung điểm của CD nên CK = \(\frac{1}{2}\)CD

\(AH=\frac{1}{2}AB\)(định lí 1)

Tương tự ta có KC = \(\frac{1}{2}\)CD

Mà AB = CD (gt) suy ra AH = KC     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

EA = EH + HA = EK + KC = EC

Vậy EA = EC. (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
16 tháng 8 2021 lúc 2:38

a) Ta có: HA=HB, KC=KD nên OH \perp AB, OK \perp CD

Vì AB=CD nên OH=OK

\Delta OEH=\Delta OEK (cạnh huyền - cạnh góc vuông), suy ra EH=EK.                     (1)

b) AB=CD \Rightarrow HA=KC                                                                                                 (2)

Từ (1) và (2) suy ra EA = EC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Tiến Dũng Đặng
Xem chi tiết
Thuận Phạm
Xem chi tiết
cauvangbietboi
6 tháng 8 2022 lúc 9:13

Bình luận (0)
Maingocsy Maingoc
Xem chi tiết