Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hiển Long
9 tháng 7 2021 lúc 17:09

Dùng cái đầu đi ạ

Khách vãng lai đã xóa
olm
Xem chi tiết
Vũ Đức Minh
15 tháng 3 2020 lúc 20:05

hãy dùng cái đầu bạn nhé :))))

Khách vãng lai đã xóa

\(a,\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2=1\\2x^2+2y^2-2xy-y=0\end{cases}}\)

Xét từng TH với x-y=1 và x-y=-1

\(b,\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(y+2\right)=0\\xy-3x+2y=0\end{cases}}\)

Xét từng TH x=1 và y=-2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Đức Anh
10 tháng 7 2021 lúc 8:52

109ubbbbbbbhy3333333333333

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
4 tháng 2 2019 lúc 6:31

Rút y từ phương trình đầu thế vô phương trình dưới rồi quy đồng lên được. 

(x² + 5x + 1)² = 0

Incursion_03
4 tháng 2 2019 lúc 8:41

A ali : em có cách khác :D

Cộng 2 vế của 2 pt trên lại với nhau ta được

\(x^2-2xy+x-2y+3+y^2-x^2+2xy+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow y^2-2y+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2=-3x\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\y=\sqrt{-3x}+1\end{cases}\left(h\right)\hept{\begin{cases}x\le0\\y=-\sqrt{-3x}+1\end{cases}}}\)

Đến đây thế vào pt (2) sẽ tìm đc x 

Nói chung làm cách a ali sẽ dễ hơn . cách của tớ cũng là 1 cách nhưng không được hay cho lắm :V

tth
8 tháng 2 2019 lúc 20:39

em quy đồng và khử mẫu lên nó ra thế này:

Pt (1) tương đương: \(x^2+x+3=2y\left(x+1\right)\Leftrightarrow y=\frac{x^2+x+3}{2\left(x+1\right)}\)

Thay vào pt (2) ta có: \(\left[\frac{x^2+x+3}{2\left(x+1\right)}\right]^2-x^2+2x.\frac{x^2+x+3}{2\left(x+1\right)}+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2+x+3\right)^2}{4\left(x+1\right)^2}-x^2+\frac{x\left(x^2+x+3\right)}{x+1}+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2+x+3\right)^2+4x\left(x^2+x+3\right)\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)^2x}{4\left(x+1\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+3\right)^2+4x\left(x^2+x+3\right)\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)^2x=0\)

thì khai triển tiếp hai sao ạ?

Nguyễn Lâm Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Phương
31 tháng 3 2018 lúc 16:30

\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2+1}{y}=\frac{y^2+1}{y}\left(1\right)\\x^2+3y^2=4\left(2\right)\end{cases}}\)

ĐK \(x,y\ne0\)

   Từ     \(\frac{y^2+1}{y}=\frac{x^2+1}{x}\Leftrightarrow xy^2+x=x^2y+y\Leftrightarrow\left(xy-1\right)\left(x-y\right)=0\)

           \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y\\xy=1\end{cases}}\)

+ thay  \(x=y\)vào (2) ta dc ..................

+xy=1 suy ra 1=1/y thay vao 2 ta dc............

Hoàng Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 12 2019 lúc 21:21

\(\hept{\begin{cases}2x^2+3xy+2x+y=0\left(1\right)\\x^2+2xy+2y^2+3x=0\left(2\right)\end{cases}}\)

PT(1) - PT(2), ta được : \(x^2+xy-x+y-2y^2=0\Leftrightarrow\left(x^2-y^2\right)+\left(xy-x\right)-\left(y^2-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)+x\left(y-1\right)-y\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x-y\right)\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+2y-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x=1-2y\end{cases}}\)

cứ thế mà giải , đến đây dễ rồi

Khách vãng lai đã xóa
Blue Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
19 tháng 11 2018 lúc 22:37

Phương trình trên <=> \(\left(x^2-4x+4\right)-\left(4y^2-4y+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(2y-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2-2y+1\right)\left(x-2+2y-1\right)=0\)

Em làm tiếp nhé! 

Harry James Potter
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
9 tháng 5 2020 lúc 18:32

\(\hept{\begin{cases}2x^2+3xy-2y^2-5\left(2x-y\right)=0\left(1\right)\\x^2-2xy-3y^2+15=0\left(2\right)\end{cases}\left(I\right)}\)

Ta có \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-y\right)\left(x+2y\right)-5\left(2x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-y\right)\left(x+2y-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2x\\x=5-2y\end{cases}}\)

Do đó \(\left(I\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2x\\x^2-2x\cdot2x-3\left(2x\right)^2+15=0\end{cases}\left(II\right)}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=5-2y\\\left(5-2y\right)^2-2\left(5-2y\right)y-3y^2+15=0\end{cases}\left(III\right)}\)

\(\left(II\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2x\\-15x^2+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1;y=2\\x=-1;y=-2\end{cases}}}\)

\(\left(III\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5-2y\\5y^2-30y+40=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2;x=1\\y=4;x=-3\end{cases}}}\)

Vậy hệ phương trình (I) đã cho có nghiệm (x;y)=(1;2);(-1;-2);(-3;4)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thế Minh
Xem chi tiết
pham trung thanh
4 tháng 3 2018 lúc 16:32

Ta có: \(\hept{\begin{cases}2x^2+4x+y^3+3=0\left(1\right)\\x^2y^3+y=2x\left(2\right)\end{cases}}\)

Thay (2) vào (1) ta có:

 \(2x^2+2.2x+y^3+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x^2y^3+2y+y^3+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(y^3+1\right)+\left(2y+2\right)+\left(y^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(2x^2y^2-2x^2y+2x^2+y^2-y+3\right)=0\)

Dễ chứng minh \(\left(2x^2y^2-2x^2y+2x^2+y^2-y+3\right)>0\)

\(\Rightarrow y+1=0\)

\(\Rightarrow y=-1\)

Thay vào có x=-1