Những câu hỏi liên quan
Hà Anh Thư
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
24 tháng 5 2021 lúc 17:30

                                                                                      Giải

a, Vì ED \(\perp\)BC ( gt ) \(\Rightarrow\)\(\Delta\)DBE là tam giác vuông tại D

Xét \(\Delta\) vuông ABE và \(\Delta\)vuông DBE, có :

BE : cạnh chung 

góc ABE = góc DBE ( BE là tpg góc ABC ) 

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)vuông ABE = \(\Delta\) vuông DBE ( cạnh huyền góc nhọn )

b, Vì \(\Delta\) ABE = \(\Delta\)DBE ( cmt )

\(\Rightarrow\)BA = BD ( 2 cạnh tương ứng ) \(\Rightarrow\)B nằm trên đtt của AD ( đ/l đảo )

          AE = DE ( 2 cạnh tương ứng )\(\Rightarrow\) E nằm trên đtt của AD ( đ/l đảo )

Từ 2 điều trên \(\Rightarrow\) BE là đtt của đoạn thẳng AD 

c, +, ta có : \(\Delta\)BAD cân tại B ( BA = BD )

\(\Rightarrow\)góc BAD = góc BDA ( t/c )

Vì AH \(\perp\) BC tại H ( gt ) \(\Rightarrow\) \(\Delta\) HAD vuông tại H 

Xét \(\Delta\)vuông HAD, có :

góc HAD + góc HDA ( hay góc BDA ) = 90o ( 2 góc phụ nhau )

Xét \(\Delta\) vuông ABC, có :

góc CAD + góc BAD = 90o ( 2 góc phụ nhau )

Mà góc BDA = góc BAD ( cmt )

Từ các điều trên \(\Rightarrow\)góc HAD = góc CAD    (1)

Mà tia AD nằm giữa 2 tia AH, AC ( cách vẽ )    (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) AD là tpg của góc HAC ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhất Nam
Xem chi tiết
jbjbjbk
1 tháng 5 2019 lúc 21:16

Đúng là óc lợn .

:)))

Bình luận (0)
Lê Hồng Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 0:16

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

góc ABE=góc DBE

=>ΔBAE=ΔBDE
b: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD
c: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc HAD+góc BDA+90 độ

góc BAD=góc BDA

=>góc CAD=góc HAD

=>AD làphân giác của góc HAC

Bình luận (0)
Thảo lÊ Thu
Xem chi tiết
nguyen tien
10 tháng 2 2020 lúc 9:04

hack não

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thái Hà
24 tháng 6 2020 lúc 19:31

hack não

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồng Hải
24 tháng 6 2020 lúc 19:43

Hack não😑😑😑😑😑😑chịu thua thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Phạm Phương
Xem chi tiết
Trình trọng hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 8:13

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

b; BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh ANh
Xem chi tiết
Hồ Phong
Xem chi tiết
NTKT
17 tháng 12 2023 lúc 10:58

loading... 

Bình luận (0)
NTKT
17 tháng 12 2023 lúc 10:59

loading... 

Bình luận (0)
NTKT
17 tháng 12 2023 lúc 11:00

loading... 

Bình luận (0)
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
lê nguyễn tấn phát
31 tháng 3 2017 lúc 19:06

hình tự vẽ: 

xét hai tam giác vuông ABE và DBE:

ab=ad(gt); be là cạnh huyền chung 

=>\(\Delta\) ABE = \(\Delta\)DBE

mình sẽ giải tiếp

Bình luận (0)
lê nguyễn tấn phát
31 tháng 3 2017 lúc 19:00

a) theo đinh j lý pitago : tam giác abc vuông tại A 

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)THAY SỐ TA ĐƯỢC \(5^2+7^2=BC^2\) TA ĐƯỢC \(74=BC^2\) =>BC = 

8.6023

Bình luận (0)
lê nguyễn tấn phát
31 tháng 3 2017 lúc 19:25

c) ta có edb + ebd + bed =180 độ 

            eab +efb + bfe =180 độ

mà edb=eab ; eba = ebd (tam giác abe = dbe)

=> deb=aeb(1)

góc dec = góc aef (đối đỉnh)(2)

từ 1 và 2 => deb+dec=aeb+aef

=> bec=bef

xét 2 tam giác ceb và tam giác ebf

 bec=bef(cmt) ; be là cạnh chung ;  eba = ebd (tam giác abe = dbe)

=> tam giác ceb = tam giác ebf ( góc cạnh góc)

=> ef = ec

Bình luận (0)
Bùi Khánh Ly
Xem chi tiết
Bùi Khánh Ly
28 tháng 7 2021 lúc 20:17

Mọi người ơi giải giúp mình bài tập trên với 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa