Việc miêu tả hoa phượng có vai trò gì trong bài văn ?
Việc miêu tả hoa Phượng đóng vai trò gì trong bài văn Hoa Học Trò
Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì cây phượng gắn bó với mái trường, với người học sinh. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè đã đến và kết thúc một năm học. Như thê hoa phượng đóng vai trò là nhân chứng, là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Qua đó thế hiện tình cam xao xuyến và nỗi buồn da diết với những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò mỗi khi mùa hè đến.
Bài văn thể hiện tình cảm gì? Việc miêu tả đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này?Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa-học-trò?
Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì cây phượng gắn bó với mái trường, với người học sinh. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè đã đến và kết thúc một năm học. Như thê hoa phượng đóng vai trò là nhân chứng, là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Qua đó thế hiện tình cam xao xuyến và nỗi buồn da diết với những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò mỗi khi mùa hè đến.
Bài văn thể iện tình cảm của HS với mái trường: nhớ nhung khi xa trường 3 tháng hè
Tác giả gọi hoa phượng là "hoa học trò" vì nó gắn bó với HS
Tình cảm giữa học sinh với mái trường
VÌ hoa phượng gắn bó với mái trường, nhất llaf thời học sinh. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè bắt đầu.
- Bài văn biểu cảm trực tiếp không phải gián tiếp.
a) Bài văn thể hiện tình cảm gì? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này? Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa – học – trò?
b) Hãy tìm mạch ý của bài văn.
c) Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường, nhớ bạn của những học sinh trong kì nghỉ hè
+ Những trạng thái cảm xúc được biểu hiện khác nhau từ bối rối, xao xuyến, buồn nhớ đến trống trải, xa vắng, nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng, nhung nhớ, dỗi hờn.
Tác giả gửi gắm hình ảnh hoa phượng, gợi từ hoa phượng, hóa thân vào phượng để thổ lộ tâm tình
b, Mạch ý của bài văn gồm có 3 đoạn:
- Đoạn 1: Hoa phượng gợi nhớ lại mùa hè chia tay trong lòng người
- Đoạn 2: Phượng chứng kiến mọi hoạt động của học trò
- Đoạn 3: Phượng nhớ các bạn, rơi nước mắt là những cánh hoa
c, Bài văn dùng hình thức biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình thức biểu cảm gián tiếp
- Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói nỗi niềm của lòng người, hoa phượng gợi nhắc tới những nỗi buồn xa trường, xa lớp.
bài hoa học trò
bài văn thể hiện tình cảm gì, việc miêu tả đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này, vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò
bài văn trên biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp
Thể hiện tình cảm nhớ tuổi học trò. Vai trò bộc lộ :bộc lộ cảm xúc vì tác giả xem hoa học trò gắn bó với tuổi thơ người học trò.biểu cảm trong bài thơ là: gián tiếp.
văn bản HOA HỌC TRÒ
-bài văn thể hiện tình cảm gì?việc miêu tả đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này?ví sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
-bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
+ Trực tiếp
Còn lại có câu trả lời trong hoc24
Bài Hoa học trò tl giúp mình 2 câu hỏi nha
- Bài văn thể hiện tình cảm gì ? Việc miêu tả đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này ? Vì sao tác giả gọi hoa phượng là '' hoa-học - trò''?
- Bài văn trên biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
* Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường khi phải xa trường trong những ngày nghỉ hè của tác giả.
* Lí do hoa phượng là hoa – học – trò vì:
- Tuổi học trò ai cũng thích hoa phượng, nhặt những cánh phượng rơi ép vào trang sách làm kỉ niệm.
- Hoa phượng nở báo hiệu hè đến, dấu hiệu của sự chia tay.
- Hầu như ngôi trường nào cũng có hoa phượng đỏ chói sân trường mỗi lúc hè về.
= > Hoa phượng gắn liền với nỗi niềm tuổi học trò nên gọi là hoa – học - trò, một cái tên rất đáng yêu.
- Bài văn trên biểu cảm gián tiếp vì tác giả đã mượn hình ảnh cây phượng làm điểm tựa của văn bản để biểu đạt tình cảm
- Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi xa trường , rời bạn
+ Miêu tả để bộc lộ được cảm xúc . Nỗi buồn nhớ lúc chia tay khi hè đến .
+ Tác giả gọi hoa phượng là hoa -học- trò vì : hoa phượng đã gắn liền với tuổi thơ của học sinh và luôn chứng kiến những lúc vui vẻ của học sinh và những lúc lo lắng khi phải bắt đầu thi . Những lúc buồn cũng vậy phương luôn lắng nghe học sinh tâm sự ..... Phượng phải chứng kiến sự chia tay đầy lưu luyến của học sinh ,.....
- Bài văn vừ biểu cảm trực tiếp vừa biểu cảm gián tiếp :
+ Trực tiếp : Xa trường xa bạn buồn xiết bao... ( Thể hiện nỗi buồn khi sắp chia tay bạn , thầy cô giáo ..)
+ Gián tiếp : Phượng nhớ phượng khóc ( Lấy hình ảnh của phượng nói thay cho con người )
Đọc bài Hoa Học Trò của Xuân Diệu :
- Bài văn thể hiện tình cảm gì ? Việc miêu tả đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này ? Vì sao tác giả gọi hoa phượng là '' hoa - học - trò '' ?
- Bài văn trên biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp.
<<<GIÚP MK NHÁ>>>
a) Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì cây phượng luôn gắn bó với trường, người học sinh như thế hoa phượng đóng vai trò là nhân chứng, là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Qua đó thể hiện tìn cảm xao xuyến và nỗi buồn da diết với kĩ niệm thân thương của tuổi học trò
- Trong bài văn, tác giả có thể hiện nhiều câu văn biểu cảm trực tiếp như: Nhớ người sắp xa trực tiếp, nhớ trua hè gà gáy, buồn xiết bao. v.v..... tuy vậy tác giả dùng hoa phượng nói lên lòng người
- Biểu cảm trực tiếp nha bạn
HỌC TỐT NHÉ
câu 1 :
Bài văn biểu lộ cảm xúc của tác giả khi xa trường xa bạn bè và thầy cô trong những tháng hè.
Lý do:
+ Mỗi kỉ niệm dưới gốc cây phượng lấy cánh phượng ép vào trang vở hoặc sổ
+ tên gọi thân thuộc gắn liền với tuổi học trò
+ hè đến là lúc phượng ra hoa và lúc đó là lúc chia tay
tình cảm bài văn thể hiện tình cảm buồn nhớ khi phải xa trường xa bạn.
vai trò của miêu tả làm nổi bật tình cảm của tác giả
vì hoa phượng gắn bó với những buồn vui của tuổi học trò.
biểu cảm vừa trực tiếp vừa gián tiếp
bài văn hóa học trò thể hiện nội dung gì?
việc miêu tả đóng vai trò gì trong văn biểu cảm này
tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò
bài văn trên biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp
giúp với
Theo kiểu trực tiếp.
/hoi-dap/question/101126.html
tình cảm bài văn thể hiện tình cảm buồn nhớ khi phải xa trường , xa bạn
vai trò của miêu tả làm nổi bật tình cảm của tác giả
vì hoa phượng gắn bó với những buồn vui của tuổi học trò
biểu cảm vừa trực tiếp vừa gián tiếp