Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nông Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hoàng Anh
27 tháng 11 2015 lúc 22:08

ta có x+√3 +3x^2-9=0

        x+√3+3(x^2-3)=0

        x+√3+3(x+√3)(x-√3)=0

        (x+√3)(1+3x-√3)=0

       => x=-√3 hoặc x=(√3-1)/3 tự bấm máy tính nhé

Trần Gia Kỳ An
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
3 tháng 11 2016 lúc 18:33

Câu 1:(3x+2)(4x-5)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\4x-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Câu 2:

x3+5x2+3x-9=0

<=>x3+6x2+9x-x2-6x-9=0

<=>x(x2+6x+9)-(x2+6x+9)=0

<=>(x-1)(x2+6x+9)=0

<=>(x-1)(x+3)2=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x+3\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)

Thắng Nguyễn
3 tháng 11 2016 lúc 18:34

Câu 2: bổ sung thêm phần cuối

Tổng các giá trị x thỏa mãn là (-3)+1=-2

Nguyễn Hoàng Trà Xanh
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
6 tháng 1 2016 lúc 22:16

x=1,398717474

 

Vũ Ngọc Phương Nam
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Anh
28 tháng 12 2015 lúc 17:29

5.\(C\text{ó}x^2-12=0\Rightarrow x^2=12\Rightarrow x=\sqrt{12}ho\text{ặc}x=-\sqrt{12}\)

Mà x>0\(\Rightarrow x=\sqrt{12}\)

6.Vì x-y=4\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2=x^2-2xy+y^2=x^2-10+y^2=4^2=16\Rightarrow x^2+y^2=26\)

Có \(\left(x+y\right)^2=x^2+2xy+y^2=26+10=36=6^2=\left(-6\right)^2\)

Vì xy>0 và x>0 =>y>0=>x+y>0=>x+y=6

7. \(3x^2+7=\left(x+2\right)\left(3x+1\right)\)

\(3x^2+7=3x^2+7x+2\)

\(3x^2+7-3x^2-7x-2=0\)

-7x+5=0

-7x=-5

\(x=\frac{5}{7}\)

8.\(\left(2x+1\right)^2-4\left(x+2\right)^2=9\)

\(\left(2x+1\right)^2-\left(2x+4\right)^2=9\)

(2x+1-2x-4)(2x+1+2x+4)=9

-3(4x+5)=9

4x+5=-3

4x=-8

x=-2

Còn câu 9 và 10 để mình nghiên cứu đã

 

 

straw hat luffy
2 tháng 3 2017 lúc 0:06

biet x+y =2 tinh min 3x^2 + y^2

Nguyễn Thế Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 8 2021 lúc 16:25

\(P=\sqrt{\left(x-3\right)^2+4^2}+\sqrt{\left(y-3\right)^2+4^2}+\sqrt{\left(z-3\right)^2+4^2}\)

\(P\ge\sqrt{\left(x-3+y-3+z-3\right)^2+\left(4+4+4\right)^2}=6\sqrt{5}\)

\(P_{min}=6\sqrt{5}\) khi \(x=y=z=1\)

Mặt khác với mọi \(x\in\left[0;3\right]\) ta có:

\(\sqrt{x^2-6x+25}\le\dfrac{15-x}{3}\)

Thật vậy, BĐT tương đương: \(9\left(x^2-6x+25\right)\le\left(15-x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8x\left(3-x\right)\ge0\) luôn đúng

Tương tự: ...

\(\Rightarrow P\le\dfrac{45-\left(x+y+z\right)}{3}=14\)

\(P_{max}=14\) khi \(\left(x;y;z\right)=\left(0;0;3\right)\) và hoán vị

Hoàng Anh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 21:52

\(3=x+y+xy\le\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}+\dfrac{x^2+y^2}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x^2+y^2}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x^2+y^2}+3\sqrt{2}\right)\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\ge2\)

\(\Rightarrow-\left(x^2+y^2\right)\le-2\)

\(P=\sqrt{9-x^2}+\sqrt{9-y^2}+\dfrac{x+y}{4}\le\sqrt{2\left(9-x^2+9-y^2\right)}+\dfrac{\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}}{4}\)

\(P\le\sqrt{2\left(18-x^2-y^2\right)}+\dfrac{1}{4}.\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)

\(P\le\left(\sqrt{2}-1\right)\sqrt{18-x^2-y^2}+\sqrt[]{2}\sqrt{\dfrac{\left(18-x^2-y^2\right)}{2}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{x^2+y^2}{2}}\)

\(P\le\left(\sqrt{2}-1\right).\sqrt{18-2}+\sqrt{\left(2+\dfrac{1}{4}\right)\left(\dfrac{18-x^2-y^2+x^2+y^2}{2}\right)}=\dfrac{1+8\sqrt{2}}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=1\)

Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Diện
31 tháng 12 2015 lúc 17:49

1/  196

2/  5/4

3/  1/3

 

Đào Thanh Xuân
Xem chi tiết
tru
27 tháng 12 2016 lúc 22:27

là100

Đào Thanh Xuân
27 tháng 12 2016 lúc 22:29

Bạn trình bày ra hộ mình nha

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Ninh Đức Huy
3 tháng 6 2019 lúc 20:58

Có \(\sqrt{\frac{x}{\sqrt[]{3x+yz}}}=\sqrt[]{\frac{x}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}}\)

Làm tương tự với 2 cái còn lại

Ta sẽ dùng bđt cô si mở rộng: (a+b+c)^2<=3(a^2+b^2+c^2)

Đặt A là biểu thức để bài cho

Có A^2<=\(3\left(\frac{x}{\sqrt[]{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}+\frac{y}{\sqrt[]{\left(y+x\right)\left(y+z\right)}}+\frac{z}{\sqrt[]{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\right)\)

Ta có \(\frac{1}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}< =\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}\right)\)

nên \(\frac{x}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}< =\frac{1}{2}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)\)

làm tương tự với 2 ngoặc còn lại ta sẽ thấy A^2<=\(\frac{9}{2}\)

hay A<=\(\frac{3}{\sqrt{2}}\)

dấu bằng xảy ra khi x=y=z=1

Chúc bạn học tốt!