Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhw Y
1.Để đun nóng 6 kg sắt từ 200 C lên 800 C cần bao nhiêu nhiệt lượng? csắt 460J/kg.K. 2.Nung nóng miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? 3.Một người đun nồi đồng nặng 10 kg đựng 8 lít nước đang ở 280C. Tính nhiệt lượng cung cấp để nước trong ấm ở 1000C. Cho cđồng 380 J/kg.K, cnước 4200 J/kg.K. 4.Đun sôi một nồi bằng nhôm khối lượng 500 g chứa lít nước ở 200 C. Biết nhiệt dung riêng của...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2017 lúc 15:57

Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.

DREAM
22 tháng 4 2021 lúc 8:41

Wtf

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:27

Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.

Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:27

Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.


Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 4 2017 lúc 16:27

Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.

luongvy
Xem chi tiết
32.Đinh Văn Thoại 8/4
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 4 2022 lúc 16:10

Đây là hình thức truyền nhiệt

Nhiệt được truyền từ nhiệt độ của miếng đồng nóng sang nhiệt độ của cốc nước lạnh ( hay vật toả & vật thu )

Myankiws
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 5 2023 lúc 21:37

- Nhiệt năng của đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng

- Trong quá trình này, nước đã thu thêm nhiệt năng và đồng mất bớt nhiệt năng

Pham Minh Tue
2 tháng 5 2023 lúc 21:38

-Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.

-Nhiệt năng của nước trong cốc tăng lên.

Nguyễn Quốc Pháp
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
5 tháng 5 2021 lúc 22:41

Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. ( Nhiệt đồ của miếng đồng cao hơn truyền qua nước có nhiệt độ thấp hơn)

> Đây là sự truyền nhiệt.

Nguyễn Phương Anh
5 tháng 5 2021 lúc 22:55

-Miếng đồng hồ nóng được thả vào cốc nước lạnh, khi đó: đồng hồ có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt năng, nên nhiệt năng của nó sẽ giảm. Nước có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt năng, nên nhiệt năng của nó sẽ tăng.

-Nếu không có sự trao đổi nhiệt với môi trường khác thì chỉ có sự trao đổi nhiệt năng giữa hai vật ( nhiệt lượng), tức là tổng năng lượng được bảo toàn.

 

Mai Bảo Trâm
Xem chi tiết
Phuong Trinh Nguyen
7 tháng 5 2021 lúc 18:10

a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.
    Nhiệt năng của nước tăng lên.
b) Nhiệt năng của miếng đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)
Nhiệt năng của nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)
Bỏ qua hao phí ta có pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)\(m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.380.\left(100-60\right)=0,4.4200.\left(60-20\right)\)
\(\Leftrightarrow15200m_1=67200\)
\(\Leftrightarrow m_1\approx4,42\) (kg)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2018 lúc 16:34

Đáp án A

ohcatcam
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 5 2022 lúc 19:29

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,3.880\left(100-20\right)=21120J\\\Rightarrow \Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{21120}{0,5.4200}\approx10^o\)