Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bach Mai Phuong
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
24 tháng 2 2016 lúc 18:37

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

Lê Minh Đức
24 tháng 2 2016 lúc 18:43

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

Liên Mỹ
24 tháng 2 2016 lúc 20:57

chỉ có n = 5 thỏa điều kiện

 

Tuyết y
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Ngân
20 tháng 6 2019 lúc 13:22

để\(\frac{2n+1}{3n+2}\)có giá trị nguyên => \(2n+1⋮3n+2=>3\left(2n+1\right)⋮3n+2\)
                                                                                         \(< =>6n+3⋮3n+2\)(1)
   
                          Ta lại có : \(3n+2⋮3n+2\)với mọi n \(=>6n+4⋮3n+2\)(2)
                           Từ (1) và (2) suy ra \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮3n+2\)<=> \(1⋮3n+2\)
                           Vì n là STN,do đó \(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left(1\right)\)
                           Với 3n+2=1=>n=\(-\frac{1}{3}\)(loại)
                          Vậy k có số tự nhiên n thỏa mãn,các bài còn lại làm tương tự 
                           

Tuyết y
20 tháng 6 2019 lúc 14:31

ai  trả lời hết mik cảm ơn

cần gấp ạ

Linh Hương
Xem chi tiết
Phong Linh
3 tháng 8 2018 lúc 17:31

Ta có : \(\frac{5n+7}{n-3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(5n+7\right)3=5\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow15n+21=5n-15\)

\(\Leftrightarrow15n-5x=-15-21\)

\(\Leftrightarrow10n=-36\)

\(\Leftrightarrow n=-\frac{18}{5}\)

phạm văn tuấn
3 tháng 8 2018 lúc 18:07

\(b,A\inℕ\Rightarrow5n+7⋮n-3\)

\(\Rightarrow5n-15+22⋮n-3\)

\(\Rightarrow5(n-3)+22⋮n-3\)

\(\Rightarrow22⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ(22)=[\pm1,\pm2,\pm11,\pm22]\)

bạn tự vẽ bảng

Hoàng Thiên Phúc
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
23 tháng 9 2015 lúc 23:02

Để A nguyên

=> n+3 chia hết cho 2n-2

=> 2n+6 chia hết cho 2n-2

=> 2n-2+8 chia hết cho 2n-2

Vì 2n-2 chia hết cho 2n-2

=> 8 chia hết cho 2n-2

=> 2n-2 thuộc Ư(8)

Vì 2n-2 chẵn 

=> 2n-2 thuộc {-8; -4; -2; 2; 4; 8}

2n-2n
-8-3 (loại)
-4-1 (loại)
-2
2
4
8         

+ Nếu n = 0

=> A = \(\frac{0+3}{2.0-2}=\frac{3}{-2}\)(loại)

+ Nếu n = 2

=> A = \(\frac{2+3}{2.2-2}=\frac{5}{2}\) (loại)

+ Nếu n = 3

=> A = \(\frac{3+3}{2.3-2}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\) (loại)

+ Nếu n = 5

=> A = \(\frac{5+3}{5.2-2}=\frac{8}{8}=1\)(TM)

KL: n = 5

I love Panda
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
25 tháng 2 2018 lúc 10:01

Để phân số \(\frac{n+3}{n-2}\)có giá trị nguyên

=> n + 3 \(⋮\)n -  2

=> n - 2 + 5  \(⋮\)n -  2

=> ( n - 2 ) + 5  \(⋮\)n -  2

=> 5  \(⋮\)n -  2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 }

Với n - 2 = 1 => n = 3

Với n - 2 = 5 => n = 7

Vậy : n \(\in\){ 3 ; 7 }

Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Khách vãng lai đã xóa
Nguyệt Như
Xem chi tiết