Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
shinichi
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
14 tháng 1 2018 lúc 20:17

Đáp số: \(m\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

5m+37 = 5(m+5) + 12 \(⋮\)m+5 

(=) 12 \(⋮\)m+5 

=> m+5 \(\in\)Ư{12} ={ -12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

kết quá bn dưới có r nên đây ko ghi lại nx , lm rõ ra cho bn hiểu

#Học-tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Hường
Xem chi tiết
Canssan Dra
23 tháng 1 2016 lúc 15:41

Để 5n+28 là bội của m+8                                   →5(m+8)-12 chia hết cho m+8.                        Vì m+8 chia hết cho m+8 →5(m+8) chia hết cho m+8 →12 chia hết cho m+8 → m+8 €{1; ;2;3;4;6;12} → m=4

Đỗ Huệ Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
31 tháng 12 2019 lúc 16:06

m - 9 \(\in\)Ư(5m - 63)

=> 5m - 63 \(⋮\)m - 9

=> 5(m - 9) - 18 \(⋮\)m - 9

=> 18 \(⋮\)m - 9

=> m - 9 \(\in\)Ư(18) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 9; -9; 18; -18}

Lập bảng:

m - 9 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6 9 -9 18 -18
  m 10 8 11 7 12 -6 15 3 18 0 27 -9

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
31 tháng 12 2019 lúc 16:07

=> 5m - 63 chia hết cho m - 9

Ta có : m - 9 chia hết cho m - 9

5(m - 9 ) chia hết cho m - 9

= 5m - 45 chia hết cho m - 9    (1)

Để 5m - 63 chia hết cho m - 9     (2)

Từ  (1) và (2) 

=> [ ( 5m - 63 ) - ( 5m - 45 ) ] chia hết cho m - 9

<=>                18                   chia hết cho m - 9

=> m - 9 thuộc U(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9; 18 }

=> m = { 10 ; 11 ; 12 ; 15 ; 18 ; 27 }

HỌC TỐT !

Khách vãng lai đã xóa
Đông Phương Lạc
31 tháng 12 2019 lúc 16:14

\(m-9\) là ước số của \(5m-63\)

\(\Leftrightarrow5m-63⋮m-9\)

\(\Leftrightarrow\left(5m-45\right)-18⋮m-9\)

\(\Leftrightarrow18⋮m-9\)

\(\Leftrightarrow m-9\inƯ18=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

Sau đó bạn lập bảng tìm x như bình thường là đc !!!

Khách vãng lai đã xóa
tài khoản mới
Xem chi tiết
nga
4 tháng 5 2016 lúc 16:34

xét 2m-20 :m-1     =2 dư 10.

=>10 là bội chung nhỏ nhất của m-1.

=> m-1 thuộc (+-1;+-2;+-5;+-10)

=> m=2;0;3;-1;6;-4;11;-9

Huỳnh Thế Vũ
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
26 tháng 3 2020 lúc 19:55

Bg

Ta có: -6 \(⋮\)m - 4.    (m \(\inℤ\))

=> m - 4 \(\in\)Ư (-6)

Ư (-6) = {+1; +6; +2: +3}

m - 4 = 1 hay -1 hay 6 hay -6 hay 2 hay -2 hay 3 hay -3

m      = 1 + 4 hay -1 + 4 hay 6 + 4 hay -6 + 4 hay 2 + 4 hay -2 + 4 hay 3 + 4 hay -3 + 4

m      = 5 hay 3 hay 10 hay -2 hay 8 hay 2 hay 7 hay 1.

Vậy m \(\in\){5; 3; 10; -2; 8; 2; 7; 1}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Bảo
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 8 2020 lúc 17:47

5m - 34 là bội của m - 8

=> 5m - 34 chia hết cho m - 8

=> 5( m - 8 ) + 6 chia hết cho m - 8

=> 6 chia hết cho m - 8

=> m - 8 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

m-8-6-3-2-11236
m25679101114

Vậy m thuộc các giá trị trên 

Khách vãng lai đã xóa
Serein
7 tháng 8 2020 lúc 17:51

Trả lời : 

5m - 34 là bội số của m - 8

=> 5m - 34 \(⋮\) m - 8

=> 5 . (m - 40) + 6 \(⋮\)m - 8

=> m - 8 \(\in\)Ư (6) = {1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 3 ; - 3 ; 6 ; - 6}

=> m \(\in\){9 ; 7 ; 10 ; 6 ; 11 ; 5 ; 14 ; 2}

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Tường
Xem chi tiết
.
10 tháng 4 2020 lúc 14:56

Ta có : 5m-1 chia hết cho m+1

=> 5m+5-6 chia hết cho m+1

=> 5(m+1)-6 chia hết cho m+1

=> 6 chia hết cho m+1

=> m+1 thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=> m thuộc {-7;-4;-3;-2;0;1;2;5}

Khách vãng lai đã xóa
Trần Trung Kiên
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
19 tháng 10 2015 lúc 18:17

2m+18 chia hết cho m+1 

=> 2m+2+16 chia hết cho m+1 

=> 2.(m+1)+16 chia hết cho m+1 

=> 16 chia hết cho m+1  

=> m+1\(\in U\left(16\right)\)

Vì m là số tự nhiên 

=> m> -1

=> m+1>0

=> m+1=1;2;4;8;16

=> m= 0;1;3;7;15

Lê Chí Cường
19 tháng 10 2015 lúc 18:18

Ta có: 2m+18 chia hết cho m+1

=>2m+2+16 chia hết cho m+1

=>2.(m+1)+16 chia hết cho m+1

=>16 chia hết cho m+1

=>m+1=Ư(16)=(1,2,4,8,16)

=>m=(0,1,3,7,15)