Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Thiên Lam
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
14 tháng 7 2015 lúc 21:38

bạn hỏi thế này thì chả ai muốn làm -_- dài quá 

Sakura Riki Hime
28 tháng 12 2015 lúc 21:37

Bạn gửi từng câu nhò thì các bạn khác dễ làm hơn!

Nguyễn Thị Như Quỳnh
24 tháng 5 2016 lúc 9:59

dài quà làm sao mà có thòi gian mà trả lời .bạn hỏi ít thoi chứ

Hoàng Thúy Nga
Xem chi tiết
Nguyen Thu Hang
8 tháng 7 2017 lúc 13:42

Hỏi thầy Bách ý tao còn câu 2

Khánh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Anhphuong Thaiduong
Xem chi tiết

a) Ta có: AB = AD (gt)  => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD (gt)   => C thuộc đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)

nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra: ⇒ˆB=ˆD

Ta có ˆB+ˆD=3600–(100+60)=200

 Do đó ˆB=ˆD=1000

Anhphuong Thaiduong
23 tháng 6 2019 lúc 16:27

mban trl giúp mình câu C luôn nha ạ😭

Nguyễn Tấn Phát
23 tháng 6 2019 lúc 19:39

Mình làm hơi tắt

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

    Mà \(\widehat{A}=2\times\widehat{C}\left(gt\right)\)

          \(\widehat{B}=\widehat{D}=117^o\)theo câu b)

\(\Rightarrow2\times\widehat{C}+117^o+\widehat{C}+117^o=360^o\)

\(\Rightarrow3\times\widehat{C}=360^o-117^o-117^o=126^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\frac{126^o}{3}=42^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=2\times\widehat{C}=2\times42^o=84^o\)

Vậy \(\widehat{A}=84^o;\widehat{B}=117^o;\widehat{C}=42^o;\widehat{D}=117^o\)

Đức Vĩnh Trần
Xem chi tiết
Lê Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
20 tháng 11 2016 lúc 9:03

A B C D E G H F

Khổng Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 22:50

a: Xét ΔBAM và ΔBCN có

BA=BC

góc BAM=góc BCN

AM=CN

Do đó: ΔBAM=ΔBCN

=>BM=BN

=>ΔBMN cân tại B

b: DM+MA=DA

DN+NC=DC

mà DA=DC và MA=NC

nên DM=DN

BM=BN

DM=DN

Do đó: BD là trung trực của MN

=>BD vuông góc MN

c: Xét ΔABD có AB=AD và góc A=60 độ

nên ΔABD đều

ΔABD đều có BM là trung tuyến

nên BM là phân giác của góc ABD(1)

Xét ΔCBD có CB=CD và góc C=60 độ

nên ΔCBD đều

ΔCBD đều có BN là trung tuyến

nên BN là phân giác của góc DBC(2)

Từ (1), (2) suy ra góc MBN=1/2(góc ABD+góc CBD)

=1/2*góc ABC

=60 độ

Xét ΔBMN có BM=BN và góc MBN=60 độ

nên ΔBMN đều

=>góc BMN=60 độ

Thanh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Bách Khả
3 tháng 7 2021 lúc 17:04

Xét ▲ADC và ▲BCD có:

AD = BC ( gt )

AC = BD ( gt )

DC chung

=> ▲ADC = ▲BCD ( c.c.c )

=> góc D = góc C ( c.t.ứ )

cmtt ta đc góc A = Góc B

Mà Góc D + góc A + Góc C + Góc B=360o

=> 2GócA+2GócD=360o

-> gócA+gócD=180o ( 2 góc trong cùng phía )=>AB//DC -> ABCD là hình thang

Vì góc D = góc C (cmt) nên ABCD là hình thang cân

Khách vãng lai đã xóa
nguyen van thanh
Xem chi tiết