Cho \(A=x^6-x^4+2x^3+2x^2\)với x thuộc N, x > 1. Chứng minh A không phải là số chính phương
1.Chứng minh tích của 2,3,4 số nguyên dương liên tiếp ko là số chính phương.
2.Chứng minh với mọi x thuộc N* thì x^4+2x^3+2x^2+2x+1 ko là số chính phương
Dây là 4 số nguyên dương liên tiếp, còn phần kia tương tự nha
Đặt A = n.(n+1)(n+2)(n+3) với n ≥ 1; n € N
A = [n.(n+3)].[(n+1)(n+2)] = (n² + 3n).(n²+3n+2)
= t(t+2) (với t = n² + 3n ≥ 4 ; t € N)
Ta thấy
t² < A = t² + 2t < t² + 2t + 1 = (t+1)²
=> A nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp
=> A không phải là số chính phương (đpcm)
Chung minh rang
A. x2 - 2x + 3 >0 với mọi x
B. 3x - x2 - 4 < 0 với mọi x
C. Cho hai số: x=111...115 và y=111...119(mỗi số có n chữ số 1),n thuộc N.chung minh : xy + 4 là một số chính phương
a, x2 - 2x + 3 = x2 - 2x + 1 + 2 = (x - 1)2 + 2
Mà (x - 1)2 > hoặc = 0 => (x - 2)2 + 2 > 0 với mọi x
Cho A=n^6-n^4+2n^3+23n^2( với n thuộc N, n>1)\chứng minh rằng A không phải là số chính phương
B1: tìm x;
a, (x-3)^2+(4+x)(4-x)=10
b,(x+4)^2+(1+x)(1-x)=7
c,(x-4)^2-(x+2)(x-2)=6
d,4(x-3)^2-(2x+1)(2x-1)=10
e,25(x+3)^2+(1+5x)(1-5x)=8
g,-4(x-1)^2+(2x+1)(2x-1)=-3
B2:chứng minh rằng:
1, a^2(a+1)+2a(a+1) chia hết cho 6 với mọi a thuộc Z
2, x^2+2x +2 >0 với mọi x thuộc Z
3,x^2-x +1>0 với mọi x thuộc Z
4,-x^2+4x -5<0 với mọi x thuộc Z
mk cần gấp vì chiều 2h 30 mk phải đi học
1/
a, (x-3)2+(4+x)(4-x)=10
<=>x2-6x+9+(16-x2)=10
<=>-6x+25=10
<=>-6x=-15
<=>x=5/2
còn lại tương tự a
2/
a, \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=\left(a^2+2a\right)\left(a+1\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)
Vì a(a+1)(a+2) là tích 3 nguyên liên tiếp nên a(a+1)(a+2) chia hết cho 2,3
Mà (2,3)=1
=>a(a+1)(a+2) chia hết cho 6 (đpcm)
b, \(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\left(đpcm\right)\)
c, \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)(đpcm)
d, \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1\)
Vì \(-\left(x-2\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\) (đpcm)
g,\(-4\left(x-1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=-3\)
\(\Leftrightarrow-4\left(x^2-2x+1\right)+4x^2-1=-3\)
\(\Leftrightarrow-4x^2+8x-4+4x^2-1=-3\)
\(\Leftrightarrow8x=2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
bn xem lại đi nha
Cho A=1+5+......+5^2015
a, chứng tỏ rằng 4A+1 là lũy thừa của 5
4A+1 có phải là số chính phương không?
A có phải là số chính phương không?
b, Tìm x,y thuộc n biết biết 4A+1=5^x ; 4A+1=25^y
c,Chứng minh A chia hết cho 6. tìm số dư của x khi chia cho 31
Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF
Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z
x2−5x+6=0x2−5x+6=0 (1)
x+(x−2)(2x+1)=2x+(x−2)(2x+1)=2 (2)
a. Chứng minh rằng hai phương trình có nghiệm chung là x = 2
b. Chứng minh rằng x = 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)
c. Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao ?
a. Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (1), ta có:
22 – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (2), ta có:
2 + (2 – 2)(2.2 +1) = 2 + 0 = 2
Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).
b. Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (1), ta có:
32 – 5.3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải nên x = 3 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (2), ta có:
3 + (3 – 2)(2.3 + 1) = 3 + 7 = 10 ≠ 2
Vì vế trái khác vế phải nên x = 3 không phải là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải là nghiệm của phương trình (2).
c. Hai phương trình (1) và (2) không tương đương nhau vì x = 3 không phải là nghiệm chung của hai phương trình.
Chứng minh rằng : C= 3+3^2+3^3+3^4+....+3^11 Không phải là một số chính phương.
Tìm x,y thuộc N sao cho A= 47x5y chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9.
-)Ta có C=3+32+33+...+3n=3(1+3+32+...+3n-1)
Để C chính phương thì 1+3+32+...+3n-1 phải chia hết cho 3, điều này vô lý vì 1+3+32+...+3n-1 chia cho 3 dư 1=> C không chính phương.
-) 47x5y chia hết cho 2, 5 nên y phải =0.
Mặt khác tổng các chữ số là 4+7+x+5+0=16+x. Để 47x5y chia hết cho 3 và 9 thì 16+x phải chia hết cho 3 và 9 tức x=2.
Vậy số cần tìm 47250
Bài 1 : Tìm x , y thuộc Z , biết
a ) 21x - 17y = -3
b) 1/x + y/6 = 1/2
GIÚP VỚI !!!!!!!!!!
Bài 2 : Tìm Ước chung lớn nhất của ( 2n - 1 và 9n + 4 )
Bài 3 :
a ) Tìm n để n^2 + 2004 là số chính phương
b) Chứng minh rằng nếu 2x + 3y chia hết cho 17 thì 9x + 5y chia hết cho 17 và ngược lại 9x + 5y chia hết cho 17 thì 2x + 3y chia hết cho 17