Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Huyền My
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
15 tháng 6 2018 lúc 22:03

\(\dfrac{9}{\sqrt{x-19}}+\dfrac{16}{\sqrt{y-5}}+\dfrac{25}{\sqrt{z-91}}=24-\sqrt{x-19}-\sqrt{y-5}-\sqrt{z-91}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{9}{\sqrt{x-19}}+\sqrt{x-19}\right)+\left(\dfrac{16}{\sqrt{y-5}}+\sqrt{y-5}\right)+\left(\dfrac{25}{\sqrt{z-91}}+\sqrt{z-91}\right)=24\)

Áp dụng BDT: Cô-si:

\(\Rightarrow\left(\dfrac{9}{\sqrt{x-19}}+\sqrt{x-19}\right)+\left(\dfrac{16}{\sqrt{y-5}}+\sqrt{y-5}\right)+\left(\dfrac{25}{\sqrt{z-91}}+\sqrt{z-91}\right)\ge2\sqrt{\dfrac{9}{\sqrt{x-19}}\cdot\sqrt{x-19}}+2\sqrt{\dfrac{16}{\sqrt{y-5}}\cdot\sqrt{y-5}}+2\sqrt{\dfrac{25}{\sqrt{z-91}}\cdot\sqrt{z-91}}\\ =2\cdot3+2\cdot4+2\cdot5=24\)Dấu "=" xảy ra khi:\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{9}{\sqrt{x-19}}=\sqrt{x-19}\\\dfrac{16}{\sqrt{y-5}}=\sqrt{y-5}\\\dfrac{25}{\sqrt{z-91}}=\sqrt{z-91}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-19=9\\y-5=16\\z-91=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=28\\y=21\\z=116\end{matrix}\right.\)

Vậy các số \(\left\{x;y;z\right\}=\left\{28;21;116\right\}\)

Võ Thanh Minh
Xem chi tiết
NGUYEN DUY ANH
12 tháng 7 2016 lúc 17:00

a.10+13+16+19+.......+97+100

=(10+100)+(13+97)+(16+94)+.....+(52+58)+55

=110+110+110+.......+110+55

=110x18+55

=1980+55

=2035

b.5+10+15+20+.......+95+100

=(100+5)+(10+95)+....+(55+50)

=105+105+...+105

=105x10

=1050

tim x,y biet:

c.135-y:4=106

y:4=135-106

y:4=29

y=29:4

y=\(\frac{29}{4}\)

d.356:y+241=245

256:y=245-241

356:y=4

y=356:4

y=89

Tạ Bảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
9 tháng 7 2023 lúc 10:07

a) xy-3x=-19

⇒ x(y-3)=-19

⇒ x và (y-3) là Ư(19)

⇒ x ϵ {-1;1;-19;19} và y-3 ϵ {19;-19;1;-1}

⇒ (x;y) ϵ {(-1;22);(1;-16);(-19;4);(19;2)}

b) 3x+4y-xy=16

⇒ 4y-xy+3x-12=4

⇒ y(4-x)-3(4-x)=4

⇒ (4-x)(y-3)=4

⇒ (4-x) và (y-3) là Ư(4)

⇒ (4-x) ϵ {-1;1;-2;2;-4;4} và y-3 ϵ {-4;-4;-2;2;-1;1}

⇒ (x;y) ϵ {(5;-1);(3;-1);(6;1);(2;5);(8;2);(0;4}

bùi uy vũ
Xem chi tiết
gfcgcfg
30 tháng 1 2018 lúc 20:13

chịch nhau ko

ĐẠI CA LỚP 12A
30 tháng 1 2018 lúc 20:16

tổ sư thằng mất dạy

Bui Thi Bich Van
30 tháng 1 2018 lúc 20:17

Tat bay mat gio cai do mat day

Phan van anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 10 2019 lúc 14:45

1) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

                  \(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\) => \(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=\frac{-60}{20}=-3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{17}=-3\\\frac{y}{3}=-3\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-51\\y=-9\end{cases}}\)

Vậy ....

2) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

           \(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)=> \(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=2\\\frac{y}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=38\\y=42\end{cases}}\)

vậy ...

Edogawa Conan
1 tháng 10 2019 lúc 14:49

3) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

       \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{16}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=36\\y^2=64\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

4) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}\)

         \(\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\) => \(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=6\\\frac{y}{9}=6\\\frac{z}{12}=6\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=60\\y=54\\z=72\end{cases}}\)

Vậy ...

No Name
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Tsunami
Xem chi tiết
Phạm Thu Huyền
24 tháng 10 2016 lúc 21:28

Bài 1: 13

Nhók Me
24 tháng 10 2016 lúc 21:31

Câu 2 thiếu đề Tích của nó bằng bao nhiêu

Nguyen Thi Phuong thao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuấn Anh
24 tháng 12 2022 lúc 20:17

(x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0

Tổng các số hạng là: (99+1):2=50 (số hạng)

=> (x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0 <=> 50.x+(1+3+5+...+99) = 0

<=> 50.x+\frac{\left(99+1\right).50}{2}=0 <=> 50.x+2500=0 => x=-2500/50=-50