Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Bùi Nguyệt Hà
Xem chi tiết
nguyễn ánh hằng
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Sa chẻmtrai
Xem chi tiết
Hquynh
15 tháng 2 2023 lúc 21:30

\(1,3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\\ =>n+1\inƯ\left(4\right)\\ Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\\ TH1,n+1=1\\ =>n=0\\ TH2,n+1=-1\\ =>n=-2\\ TH3,n+1=2\\ =>n=1\\ TH3,n+1=-2\\ =>n=-3\\ TH4,n+1=4\\ =>n=3\\ TH5,n+1=-4\\ =>n=-5\)

Phạm Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
20 tháng 8 2015 lúc 9:44

2n + 7 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

2n + 2 chia hết cho n +1

=> 5 chia hết cho n + 1

Mà n là số tự nhiên => n + 1 \(\in\){1;5}

n + 1 = 1 ; n = 0

n + 1 = 5 ; n = 4

Vậy n \(\in\){0;4}

Minh Hiền
20 tháng 8 2015 lúc 9:43

2n+7 chia hết cho n+1

hay 2n+2+5 chia hết cho n+1

mà 2n+2 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}

=> n \(\in\) { -6; -2; 0; 4 }

mà n là số tự nhiên nên n \(\in\) {0;4}

phùng hoàng hải phú
1 tháng 11 2016 lúc 18:44

Gọi dấu chia hết là ; ta có :

2n + 7 ; n + 1 ( 1 ) vậy : n + 1 ; n + 1 ( 2 )từ  ( 1 ) và ( 2) ; ta có :2n + 7 - ( n + 1 ) ; n+1                               = 2n + 7 - n - 1                                = n + 6 ; n +1 ( 3 )                               n + 1 ; n +1  (4 )  từ ( 3 ) và ( 4 ) ; ta có : n + 6 - ( n + 1) ; n + 1                                 =5 ; n + 1n + 1 thuộc tập hợp ước của 5 . Ư(5) =  ( 1, 5 ) nếu n + 1 = 5 thì , n = 5 -1 = 4 ( thỏa mãn điều kiện ) nếu n+ 1 = 1 thì n = 1 - 1 = 0 ( thỏa mãn điều kiện ) vậy n \(\in\)( 1; 5 ) 
nguyễn huỳnh mai anh
Xem chi tiết
Diamond Gaming
Xem chi tiết
kaitovskudo
11 tháng 1 2016 lúc 21:40

a)Ta có: (n+3) chia hết cho n+1

=>(n+1)+2 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(2)={1;2}

=> n thuộc {0;1}

b)Ta có (2n+2)+5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

Mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0;4}

Cô bé mùa đông
11 tháng 1 2016 lúc 21:44

câu 1: n thuộc{-3;-2;0;1}

câu 2 n thuộc{-6;-2;0;4}

Phạm Đức Quyền
11 tháng 1 2016 lúc 21:45

a)

n + 3 = n + 1  + 2 

vì n + 1 chia hết cho n + 1 

=> 2 phải chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư (3) = {1 ; 3}

n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0

n + 1 = 2 => n = 3 - 1 = 2

=> n = {0;2}

b)

2n + 7 = 2n + 2 + 5

vì 2n + 2 chia hết cho n + 1

=> 5 phải chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) = {1;5}

n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0

n + 1 = 5 => n = 5 - 1 = 4

=> n = {0;4}

tick nha

Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Linh
30 tháng 7 2016 lúc 16:06

làm mơi bài 2 thôi cũng đc bạn nha

Kalluto Zoldyck
30 tháng 7 2016 lúc 16:13

2n + 7 chia hết n + 1

=> 2(n+1) + 5 chia hết n + 1

=> 5 chia hết n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { +-1 ; +-5 }

=> n = 0 ; -2 ; 4 ; -6 (tm)

Còn bài 2 thì bạn lập bảng ra là đc chứ j @@

Sarah
30 tháng 7 2016 lúc 19:24

2n + 7 chia hết n + 1

=> 2(n+1) + 5 chia hết n + 1

=> 5 chia hết n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { +-1 ; +-5 }

=> n = 0 ; -2 ; 4 ; -6 (tm) 

ngo ngoc nhu quynh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
1 tháng 10 2016 lúc 9:05

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 

d))Vì 3n chia hết cho 5-2n 
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n 
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15} 
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0) 
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5} 
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0} 
)Vì 3n chia hết cho 5-2n 
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n 
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15} 
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0) 
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5} 
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0} 

ngo ngoc nhu quynh
1 tháng 10 2016 lúc 9:30

bạn có thể làm theo cách khác ko vì mình chưa học tới số nguyên hay ước và bội

Lâm Quốc Chính
Xem chi tiết
Lê Yến My
Xem chi tiết
zZz_Nhok lạnh lùng_zZz
17 tháng 8 2016 lúc 20:36

a) n + 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

Do n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1

Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1

=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}

=> n thuộc {0 ; 2 ; 4}

Những câu còn lại lm tương tự

Nguyễn Huy Tú
17 tháng 8 2016 lúc 20:37

Giải:

a) \(n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

+) \(n-1=3\Rightarrow n=4\)

+) \(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Ngô Tấn Đạt
17 tháng 8 2016 lúc 20:40

a) n+2 chia hết cho n-1

=>n-1+3 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

b)2n+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

c) 2n+1 chia hết cho 6-n 

=>2(6-n)+13 chia hết cho 6-n

13 chia hết cho 6-n ( bài này không chắc ) 

d) 3n chia hết cho 5-2n ( ko bt làm ) 

e) 4n+3 chia hết cho 2n+6

=>4n+3 chia hết cho 4n+12 ( vô lí )