Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 0:06

2(m-1)x+3=2m-5

=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8

a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0

=>m<>1

b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0

=>m=1

c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0

=>m<>1

d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0

=>Ko có m thỏa mãn

e: 2x+5=3(x+2)-1

=>3x+6-1=2x+5

=>x=0

Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0

=>m=4

Nghịch Dư Thủy
Xem chi tiết
Hoàng Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 23:53

Bài 2: 

a: \(x^2-4x+3=0\)

=>x=1 hoặc x=3

\(x_1^2+x_2^2=1^2+3^2=10\)

b: \(\dfrac{1}{x_1+2}+\dfrac{1}{x_2+2}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{5}\)

c: \(x_1^3+x_2^3=1^3+3^3=28\)

d: \(x_1-x_2=1-3=-2\)

Haley
Xem chi tiết
Ngọc anh
Xem chi tiết
Pain Địa Ngục Đạo
20 tháng 3 2018 lúc 12:22

bài 1 câu a,b tự làm nhé " thay k=-3 vào là ra 

bài 1 câu c "

\(4x^2-25+k^2+4kx=0.\)

thay x=-2 vào ta được

\(16-25+k^2+-8k=0\)

\(-9+k^2-8k=0\Leftrightarrow k^2+k-9k-9=0\)

\(k\left(k+1\right)-9\left(k+1\right)=0\)

\(\left(k+1\right)\left(k-9\right)=0\)

vậy k=1 , 9 thì pt nhận x=-2

bài 2 xác đinh m ? đề ko có mờ đề phải là xác định a nếu là xác định a thì thay x=1 vào rồi tính là ra 

bài 3 cũng éo hiểu xác định a ? a ở đâu

1 là phải xác đinh m , nếu là xác đinh m thì thay x=-2 vào rồi làm

. kết luận của chúa Pain đề như ###

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết

a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0

Với m  = -4 ta có :

-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

-6\(x\)  + 3 = 0

6\(x\) = 3

\(x\) = 3 : 6

\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)

b,  Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0

                   2m - 1 = 0

                  2m = 1

                     m = \(\dfrac{1}{2}\) 

c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

   \(x\)( m -2) + 3 = 0

  \(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)

   Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2

d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì:   -3 ⋮ m -2

   m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}

  m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}

 

le thu
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
30 tháng 4 2019 lúc 10:35

a) coi m là tham số ta được:

 Δ,=(-2)^2-1.m = 4-m 

Pt có no <=> Δ,>=0 <=> m<=4

b) pt có2nghiệm là 

x1= 2 - căn (4-m)  , x2=  2+ căn (4-m)

thay vào 1/x1 +1/x2 =4 ta được:

1/(2-căn (4-m) +1/(2+căn (4-m) =4

<=>[2+ căn (4-m) +2 -căn (4-m)]  /  [ 4-4-m] =4

<=> 4/ -m=4

<=> m=-1

Lê Hồ Trọng Tín
30 tháng 4 2019 lúc 10:40

a) Để phương trình:x2-4x+m có nghiệm thì:\(\Delta\)'=(-2)2-1.m\(\ge\)0<=>4-m\(\ge\)0<=>m\(\le\)4

b)Ta có:\(\frac{1}{x_1}\)+\(\frac{1}{x_2}\)=\(\frac{x_1+x_2}{x_1.x_2}\)=4 (*)

Do x1,xlà 2 nghiệm của phương trình x2-4x+m

Nên theo Định lý Viète, ta được: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4\\x_1.x_x=m\end{cases}}\)

Thay vào đẳng thức (*), ta được::\(\frac{1}{x_1}\)+\(\frac{1}{x_2}\)=\(\frac{4}{m}\)=4<=>m=1