Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2019 lúc 17:16

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2018 lúc 4:00

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2017 lúc 5:20

Dung dịch D gồm MgSO4 và FeSO4. Chất rắn B bao gồm Cu và Fe có thể dư

Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng. Sự tăng khối lượng từ hỗn hợp A (gồm Mg và Fe) so với hỗn hợp B (gồm Cu và Fe có thể dư) là

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2018 lúc 15:26

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2019 lúc 10:29

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2018 lúc 8:46

Đáp án A

Sinh khí H2 dung dịch X không chứa NO3. Al là kim loại mạnh chú ý có NH4+!

► Ta có sơ đồ phản ứng sau:

A. 6,912.

Bình luận (0)
Hoàng thanh Bình
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 11:05

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(n_{Al}=\dfrac{0,81}{27}=0,03mol\)

\(B:8,12g\left\{{}\begin{matrix}Cu:a\left(mol\right)\\Ag:b\left(mol\right)\\Fe:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow64a+108b+56c=8,12\)(*)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,03                               0,03

\(\Rightarrow c=n_{Fe}=0,03mol\)

Thay vào (*) ta được: \(64a+108b=8,12-0,03\cdot56\left(1\right)\)

\(n_{Fepư}=0,05-0,03=0,02mol\)

\(BTe:2n_{Cu}+n_{Ag}=3n_{Fepư}+2n_{H_2}\)

\(\Rightarrow2a+b=2\cdot0,02+3\cdot0,03\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,03\end{matrix}\right.\)

\(C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)

\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,3M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 17:24

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g

Bình luận (0)
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Anh Tuấn
12 tháng 4 2020 lúc 20:48

Phương trình hóa học : Mg + 2HCl -> MgCl2 +H2

Số mol Mg là : 2,4/24 =0,1 (mol)

Số mol HCl là : 14,6/36,5 = 0,4(mol)

Ta có : nMg/ 1 < nHCl/2 => Mg đủ , HCl dư

                                   Mg      + 2HCl -> MgCl2 + H2

Số mol ban đầu :         0,1       0,4   

Số mol đã phản ứng : 0,1    0,2         0,1          0,1

Số mol sau phản ứng : 0,1      0,2     0,1         0,1 

Thể tích khí H2 sinh ra : 0,1 × 22,4 = 2,24 (lít)

Khối lượng MgCl2 : 0,1 x 95 = 9,5 (g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa