Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2019 lúc 7:32

a) S = 42; P = 441  ⇒   S 2   –   4 P   =   42 2   –   4 . 441   =   0

⇒ u và v là hai nghiệm của phương trình:  x 2   –   42 x   +   441   =   0

Có:   Δ ’   =   ( - 21 ) 2   –   441   =   0

⇒ Phương trình có nghiệm kép  x 1   =   x 2   =   - b ’ / a   =   21 .

Vậy u = v = 21.

b) S = -42; P = -400  ⇒   S 2   –   4 P   =   ( - 42 ) 2   –   4 . ( - 400 )   =   3364   >   0

⇒ u và v là hai nghiệm của phương trình:  x 2   +   42 x   –   400   =   0

Có  Δ ’   =   21 2   –   1 . ( - 400 )   =   841

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 32 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy u = 8; v = -50 hoặc u = -50; v = 8.

c) u – v = 5 ⇒ u + (-v) = 5

u.v = 24 ⇒ u.(-v) = -uv = -24.

Ta tìm u và –v. Từ đó, ta dễ dàng tính được u và v.

S= u + (-v) = 5; P = u. (-v) = -24 ⇒  S 2   –   4 P   =   5 2   –   4 . ( - 24 )   =   121   >   0

⇒ u và –v là hai nghiệm của phương trình:  x 2   –   5 x   –   24   =   0

Có  Δ   =   ( - 5 ) 2   –   4 . 1 . ( - 24 )   =   121

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 32 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ u = 8; -v = -3 hoặc u = -3; -v = 8

⇒ u = 8; v = 3 hoặc u = -3; v = -8.

Nunu Nana
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
4 tháng 4 2017 lúc 16:35

a) u + v = 42, uv = 441 => u, v là nghiệm của phương trình:

x2 – 42x + 441 = 0

∆’ = 212 – 441 = 441 – 441 = 0, √∆’ = 0; x1 = x2 = 21

Vậy u = v = 21

b) u + v = -42, uv = -400, u, v là nghiệm của phương trình:

x2 + 42x – 400 = 0

∆’ = 441 + 400 = 841, √∆’ = 29; x1 = 8, x2 = -50. Do đó:

u = 8, v = -50 hoặc u = -50, v = 8

c) u – v = 5, uv = 24. Đặt –v = t, ta có u + t = 5, ut = -24, ta tìm được:

u = 8, t = -3 hoặc u = -3, t = 8. Do đó:

u = 8, v = 3 hoặc u = -3, t = 8.

Nguyễn Đinh Huyền Mai
4 tháng 4 2017 lúc 17:38

a) u + v = 42, uv = 441 => u, v là nghiệm của phương trình:

x2 – 42x + 441 = 0

∆’ = 212 – 441 = 441 – 441 = 0, √∆’ = 0; x1 = x2 = 21

Vậy u = v = 21

b) u + v = -42, uv = -400, u, v là nghiệm của phương trình:

x2 + 42x – 400 = 0

∆’ = 441 + 400 = 841, √∆’ = 29; x1 = 8, x2 = -50. Do đó:

u = 8, v = -50 hoặc u = -50, v = 8

c) u – v = 5, uv = 24. Đặt –v = t, ta có u + t = 5, ut = -24, ta tìm được:

u = 8, t = -3 hoặc u = -3, t = 8. Do đó:

u = 8, v = 3 hoặc u = -3, t = 8.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2019 lúc 3:25

Hai số u và v với u +v =-5 và uv =-24 nên nó là nghiệm của phương trình  x 2  +5x -24 =0

∆ =  5 2  – 4.1.(-24)= 25 +96=121 > 0

∆ = 121  =11

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy u = 3, v = -8 hoặc u = -8, v = 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2019 lúc 4:00

u – v = 5 ⇒ u + (-v) = 5

u.v = 24 ⇒ u.(-v) = -uv = -24.

Ta tìm u và –v. Từ đó, ta dễ dàng tính được u và v.

S= u + (-v) = 5; P = u. (-v) = -24 ⇒ S2 – 4P = 52 – 4.(-24) = 121 > 0

⇒ u và –v là hai nghiệm của phương trình: x2 – 5x – 24 = 0

Có Δ = (-5)2 – 4.1.(-24) = 121

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 32 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ u = 8; -v = -3 hoặc u = -3; -v = 8

⇒ u = 8; v = 3 hoặc u = -3; v = -8.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
21 tháng 6 2017 lúc 10:43

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

- Nếu u + v = -11 và uv = 18 thì u và v là hai nghiệm của phương trình \(x^2+11x+18=0\). Suy ra u = - 2, v = -9 hoặc u = -9; v = -2

Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Thần Đồng Đất Việt
18 tháng 2 2016 lúc 22:03

u=8;v=3

k nhanh nhé

Nguyễn Tuấn
18 tháng 2 2016 lúc 22:03

u=5+v

=>(5+v)*v=24=>v=3;-8

nếu v=3=>u=8;v=-8=>u=-3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2017 lúc 14:40

Ta có:

u - v = 10 ⇒ u + (-v) = 10

u.(-v) = -uv = -24

Do đó, u, -v là nghiệm của phương trình:  x 2  - 10x - 24 = 0

∆ ’=  - 5 2  – 1.(-24)= 25 +24=49 > 0

 

∆ = 49  =7

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy u = 12 , -v = -2 hoặc u = -2, -v = 12 suy ra u = 12 , v = 2 hoặc u = -2 , v = -12

19.Võ Thị Như Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 22:38

\(u+v=1\Rightarrow v=1-u\)

Thế vào \(uv=-42\Rightarrow u\left(1-u\right)=-42\)

\(\Rightarrow u^2-u-42=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}u=7\Rightarrow v=-6\\u=-6\Rightarrow v=7>u\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)