Những câu hỏi liên quan
ĐH L
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 15:08

a)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{78,8}{197}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=\dfrac{22,1-0,4.44}{18}=0,25\left(mol\right)\)

Do \(n_{CO_2}>n_{H_2O}\)

=> 2 hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankin hoặc ankadien

Bảo toàn C: nC = 0,4 (mol)

Do \(\overline{C}=\dfrac{0,4}{0,15}=2,67< 3\)

=> 2 hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankin

b)

Do \(\overline{C}=2,67\)

=> Trong X có C2H2 (etin)

Giả sử A là C2H2

Gọi CTPT của B là CnH2n-2

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,15\\n_A:n_B=1:2\end{matrix}\right.\)

=> nA = 0,05 (mol); nB = 0,1 (mol)

Bảo toàn C: 2.0,05 + 0,1.n = 0,4

=> n = 3

=> B là C3H4 (propin)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,15\\n_B:n_A=1:2\end{matrix}\right.\)

=> nA = 0,1 (mol); nB = 0,05 (mol)

Bảo toàn C: 0,1.2 + 0,05.n = 0,4

=> n = 4

=> B là C4H6

C4H6 có 2 đồng phân ankin

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3\) (but-1-in)

\(CH_3-C\equiv C-CH_3\) (but-2-in)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2019 lúc 10:14

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2018 lúc 17:52

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2017 lúc 11:06

Bình 2 tăng 22 gam => mCO2 = 44 gam => nCO2 = 0,5 mol

C2H6 -> 2 CO2 + 3 H2O

C3H8 -> 3 CO2 + 4 H2O

Gọi nC2H6 = x mol, nC3H8 = y mol

x + y = 0,2 (1)

2x + 3y = 0,5 (2)

Nên: x = 0,1 mol, y = 0,1 mol

Vậy: % VC2H6 = 66,67 % => %VC3H8 = 33,33 %

mH2O = ( 3x + 4y ) . 18 = 12,6 gam

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Trang
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 4 2021 lúc 15:45

\(m_{H_2O} = m_{bình\ đựng\ axit\ tăng} = 6,3(gam)\\ \Rightarrow n_{H_2O} = \dfrac{6,3}{18} =0,35(mol)\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{35}{100} = 0,35(mol)\\ n_X =\dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ Vì\ n_{CO_2} = n_{H_2O}\ nên\ CTPT\ của\ X : C_nH_{2n}\\ n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_X} = \dfrac{0,35}{0,1} = 3,5\)

Vậy ,CTPT hai hidro cacbon là : \(C_3H_6,C_4H_8\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2019 lúc 6:08

Đặt lượng C x H y  là a mol, lượng C x + 1 H y + 2  là b mol.

Ta có : a + b = 0,05 (1)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol C O 2 : ax + b(x + 1) = 0,170 (2)

Số mol H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Từ (2) ta có (a + b)x + b = 0,170 ;

b = 0,170 - 0,0500x

b là số mol của một trong hai chất nên 0 < b < 0,0500.

Do đó 0 < 0,170 - 0,0500x < 0,0500 ⇒ 2,40 < x < 3,40 ⇒ x

= 3.

⇒ b = 0,1700 - 0,0500.3 = 0,0200 ⇒ a = 0,0500 - 0,0200 =

 

 

Bình luận (0)
Trần Bảo Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2019 lúc 14:08

Bình luận (0)
Ninh Duy Thành
Xem chi tiết
Ninh Duy Thành
24 tháng 4 2021 lúc 1:40

mn giải thích giúp mk  với chứ đừng kiểu lấy đáp án từ các trang khác đc k ạ 😥😥

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2018 lúc 13:47

Đáp án B

Bảo toàn nguyên tố O:

Bình luận (0)