Cho 13,44 lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 150 gam dung dịch NH4OH 6,8%. Muối nào tạo thành khối lượng bao nhiêu.
Cho 1,84 gam hỗn hợp hai muối R1CO3 và R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là bao nhiêu ?
A. 2,17 gam.
B. 1,51 gam.
C. 2,575 gam.
D. 1,105 gam.
Cho 1,84 gam hỗn hợp hai muối RCO3 và R'CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là bao nhiêu?
A. 2,17 gam
B. 1,51 gam
C. 2,575 gam
D. 1,105 gam
Đáp án A
Ta có: nCO2= 0,672/22,4= 0,03 mol
RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O
R'CO3+ 2HCl → R'Cl2+ CO2+ H2O
Ta có nHCl= 2.nCO2= 0,06 mol; nH2O= nCO2= 0,03 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mmuối cacbonat + mHCl= mmuối clorua + mCO2+ mH2O
1,84+ 0,06.36,5= mmuối clorua+ 0,03.44+ 0,03.18
→ mmuối clorua= 2,17 gam
3/ Cho 1,12 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH tạo thành muối và nước. Tìm nồng độ mol của dung dịch KOH tạo ra.
4/ Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ba(OH)2 tạo thành muối và nước. Khối lượng muối kết tủa được tạo ra là bao nhiêu gam?
5/ Nhiệt phân hoàn toàn 19,6 gam Cu(OH)2 thu được chất rắn màu đen, dùng khí H2 (dư) khử chất rắn màu đen ở nhiệt độ cao. Vậy khối chất rắn sau khi nung là bao nhiêu gam?
6/ Thể tích dung dịch H2SO4 2M. Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hoà và nước.
7/ Cho 200 gam dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư, sau phản ứng thu được lượng chất kết tủa Cu(OH)2 là bao nhiêu gam?
8/ Khi cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO3)2. Tìm nồng độ mol của dung dịch Ba(NO3)2
9/ Súc miệng bằng dung dịch nước muối 0,9% có tác dụng bảo vệ niêm mạc và sát khuẩn. Số gam NaCl cần lấy để pha 300 gam dung dịch nước muối 0,9% là bao nhiêu.
Bài 3.Cho 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành Nhôm clorua AlCl3 và H2O.
a)Tính khối lượng HCl cần dùng và khối lượng AlCl3 tạo thành (đktc)
b) Cần bao nhiêu lít khí Oxi (đktc) để khi tác dụng với Al tạo thành lượng Al2O3 ở trên?
( cho Al: 27, H:1, Cl:35,5, O: 16)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,6 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Cho m gam hổn hợp Fe, Ag tác dụng đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 C% (d= 1,84g/ml) thu được 3,36 lít khí H2 đktc và dung dịch Y. Nếu cũng cho X tác dụng với H2SO4 đặc, dư thu được 13,44 lít SO2 đktc sản phẩm khử duy nhất. Tính thành phần trăm số mol, khối lượng mỗi chất trong X và C%
Cho 11,8 gam hỗn hợp Al, Cu phản ứng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 dư, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí SO2 và NO2 có tỉ khối so với Hidro là 26. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là?
\(n_k=0,6mol\)
\(d_k=d_{H_2}=26\Rightarrow d_k=52\)
Áp dụng sơ đồ đường chéo tính được là: \(n_{SO_2}=0,2mol;n_{NO_2}=0,4mol\)
Bảo toàn e: \(5^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
mol: \(0,4\rightarrow0,2\)
\(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}\)
mol: \(0,4\rightarrow0,4\)
\(m_{\text{muối}}=m_{kl}+m_{SO_4^{2^-}}+m_{NO_3^-}=55,8g\)
Cho 36,8 gam hỗn hợp Z gồm Fe và FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Sau phản ứng thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng muối thu được trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 120 gam.
B. 12 gam.
C. 24 gam.
D. 60 gam.
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{FeO} = b(mol) \Rightarrow 56a + 72b = 36,8(1)$
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
$2FeO + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 + 4H_2O$
Theo PTHH :
$n_{SO_2} = 1,5a + 0,5b = 15,68 : 22,4 = 0,7(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,4 ; b = 0,2
$n_{Fe_2(SO_4)_3} = (a + b).0,5 = 0,3(mol)$
$m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,3.400 = 120(gam)$
Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư a) Tinh thể tích khí hidro sinh ra (đktc) b) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? - c) Thay HCI bằng 0,4 mol H2SO4 thì chất nào dự? Dư bao nhiêu gam
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 → 0,1 → 0,1
a) \(V_{H_2}=22,4\cdot0,1=2,24\left(l\right)\)
b) \(m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\)
c) \(Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\uparrow\)
bđ: 0,1 → 0,4
pư: 0,1 → 0,1
\(\Rightarrow H_2SO_4\text{ dư}\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\text{ dư}}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\text{ dư}}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\)
Mọi người ơi giải hộ em 2 bài hóa này với em cần phải nộp trong 1 ngày nữa
1, Người ta dùng 200 gam dung dịch NaOH 10% để hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí CO2(đktc) . Muối nào được tạo thành, khối lượng là bao nhiêu ?
2, Cho 16,8 lít khí CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A .
a, Tính khối lượng muối trong dung dịch A
b, Lấy dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư . Tính khối lượng kết tủa tạo thành .
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI !!! EM CẦN NỘP BÀI SỚM EM CẢM ƠN TRƯỚC Ạ !!!!!!
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)