Câu 2. Cho câu thơ:
Mùa xuân (1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2).
(Hồ Chí Minh)
a. Giải thích nghĩa của từ “xuân” trong câu trên.
b. Từ “xuân” trong câu trên có phải là từ nhiều nghĩa không? Vì sao?
Tìm từ nhiều nghĩa và nói rõ tác dụng sự chuyển nghĩa trong câu thơ sau:
“ Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2).”
(Hồ Chí Minh)
(2đ)
- Xuân (1) : Chỉ một mùa trong năm ( nghĩa gốc). (0,5đ)
- Xuân (2) : Chỉ sự trẻ trung, tươi đẹp. (nghĩa chuyển) (0,5đ)
→ Lời thơ của Bác thật hay, giàu ý nghĩa Bác nhắc nhở mỗi người mùa xuân đều tích cực trồng cây làm cho đất nước ngày càng đẹp giàu, vững mạnh. (1đ)
Viết đoạn văn phân tích cái hay của từ nhiều nghĩa trong câu thơ của Hồ Chí Minh
-Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)
Một vấn đề được Bác Hồ quan tâm đặc biệt là sự nghiệp trồng cây , trồng người : “ Vì lợi ích mười năm trồng cây , vì lợi ích trăm năm trồng người ” . Riêng về việc trồng cây , vào khoảng giữa năm 1959 , Bác viết bài thơ kêu gọi nông dân trồng cây . “ Muốn làm nhà cửa tốt Phải ra sức trồng cây Chúng ta chuẩn bị từ nay Dăm năm sau sẽ bắt tay dựng nha ” Sau đó , nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng và đón Tết âm lịch , Bác Hồ chính thức phát động phong trào Tết trồng cây trong cả nước . Phong trào diễn ra trong vòng 1 tháng từ 6/1 đến 6/2/1960 . “ Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân ” Kể từ khi phát động phong trào cho đến khi Bác qua đời , mỗi năm cứ khi tết đến , xuân về Bác đều tự mình trồng cây trong Phủ chủ tịch để làm gương . Trực tiếp kêu gọi , theo dõi , nhắc nhở , động viên , vận động phong trào . Và không biết tự khi nào , Tết trồng cây đã trở thành một nếp sống đẹp , một truyền thống gắn bó không thể thiếu trong mỗi người dân khi xuân về . Xã hội hiện đại lŕ xã hội điện tử , tin học và công nghệ . Nhưng phía sau nó , xã hội hiện đại lại thải ra một lượng chất thải khổng lồ dẫn đến ô nhiễm môi trường , nguồn nước , thức ăn , ảnh hưởng đến đời sống , sức khỏe con người , việc trồng cây là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách . Mỗi nhà , mỗi khu phố , mỗi ban ngành đều phải có trách nhiệm trồng cây xanh ở khu vực mình hay ở , những nơi công cộng để bảo vệ môi trường . Đúng như những điều Bác đã dạy trong lời phát động Tết trồng cây khi xưa : “ Miền Bắc có độ 14 triệu người , trong số đó độ 3 triệu trẻ em thơ ấu , 1 triệu người từ 8 tuổi trở lên đều có thể trồng cây . Như vậy , mỗi tết trồng được độ 15 triệu cây ” thế chẳng mấy chốc đất nước ta sẽ phủ xanh đất trống đồi trọc , không những làm cho quang cảnh môi trường ngày càng cải thiện tốt hơn mà còn phát huy tác dụng tích cực của cây trong việc cải thiện , nâng cao đời sống nhân dân . Bên cạnh đó , nếu hiểu lễ phát động Tết trồng cây của Bác ở khía cạnh văn hóa thě lại thấy một ý nghĩa sâu sắc khác nữa trong lời dạy của Người . Chúng ta đều biết rằng , đất nước chúng ta là đất nước nông nghiệp , thiên nhiên gắn chặt với đời sống lao động , đời sống chiến đấu của người dân . Chính vě vậy , cây cỏ thiên nhiên trở thành biểu tượng cao đẹp cho tinh thần quật khởi của người Việt Nam . Cây tre là biểu tượng cho tinh thần bất khuất của người miền Bắc , cây dừa là hình ảnh của đồng bào miền Nam giữ vững thành đồng Tổ quốc , cây cao su là sự dẻo dai bền bỉ của buôn làng Tây Nguyên chống Pháp , … chỉ cần nhắc đến những loại cây ấy thôi cũng dễ khiến cho ta hình dung ra cuộc kháng chiến nhân dân vĩ đại của dân tộc . Ngoài ra , mỗi loại cây còn tượng trưng cho một vùng quê , một tỉnh khác nhau : cây nhãn Hưng Yên , cây vải Lục Ngạn , cây bưởi Đoan Hùng , cây cọ Vĩnh Phú , cây chôm chôm Cần Thơ , ... Còn phải kể đến , cây cỏ gắn với cuộc sống của từng người . Dường như trong ký ức của mỗi con người , trong những kỷ niệm của thời gian luôn gắn chặt với nhiều loài cây cỏ thiên nhiên . Ví dụ cây me , cây sấu gợi nhắc về tuổi ấu thơ trong trắng , mộng mơ , nghịch ngợm ; cây phượng hồng , cây bằng lăng kỷ niệm của tuổi học trò ; cành đào Tây Bắc , cành mai vàng xứ Huế gắn chặt với tết , cây đa , cây gạo là hình ảnh của làng quê đồng bằng Bắc bộ Việt Nam , ... Mỗi khi chúng ta trồng một cây xanh và chăm sóc nó sinh trưởng phát triển là ta đang tự làm phong phú cho đất nước , giữ một mầm xanh trong tâm hồn chúng ta và reo mầm xanh trong tâm hồn thế hệ tương lai . Một mùa xuân nữa lại về trên quê hương ta . Nhớ lại lời dạy của Người năm xưa , chúng ta càng thấy thấm thía . Những lời phát động đó cách đây hàng thế kỷ , trải qua bao thăng trầm , biến đổi của thời gian , nó không những cňn nguyên giá trị , mà càng ngày chúng ta càng hiểu được nhiều ý nghĩa sâu xa của nó .
Bn tham khảo nhé:
Một vấn đề được Bác Hồ quan tâm đặc biệt là sự nghiệp trồng cây, trồng người: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người". Riêng về việc trồng cây, vào khoảng giữa năm 1959, Bác viết bài thơ kêu gọi nông dân trồng cây.
"Muốn làm nhà cửa tốt
Phải ra sức trồng cây
Chúng ta chuẩn bị từ nay
Dăm năm sau sẽ bắt tay dựng nhà"
Sau đó, nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng và đón Tết âm lịch, Bác Hồ chính thức phát động phong trŕo Tết trồng cây trong cả nước. Phong trào diễn ra trong vòng 1 tháng từ 6/1 đến 6/2/1960.
"Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Kể từ khi phát động phong trào cho đến khi Bác qua đời, mỗi năm cứ khi tết đến, xuân về Bác đều tự měnh trồng cây trong Phủ chủ tịch để lŕm gương. Trực tiếp kêu gọi, theo dõi, nhắc nhở, động viên, vận động phong trào. Và không biết tự khi nào, Tết trồng cây đã trở thành một nếp sống đẹp, một truyền thống gắn bó không thể thiếu trong mỗi người dân khi xuân về.
Xã hội hiện đại lŕ xã hội điện tử, tin học và công nghệ. Nhưng phía sau nó, xã hội hiện đại lại thải ra một lượng chất thải khổng lồ dẫn đến ô nhiễm môi trường, nguồn nước, thức ăn… ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe con người, thě việc trồng cây là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Mỗi nhà, mỗi khu phố, mỗi ban ngành… đều phải có trách nhiệm trồng cây xanh ở khu vực mình hay ở, những nơi công cộng để bảo vệ môi trường. Đúng như những điều Bác đă dạy trong lời phát động Tết trồng cây khi xưa: "Miền Bắc có độ 14 triệu người, trong số đó độ 3 triệu trẻ em thơ ấu, 1 triệu người từ 8 tuổi trở lęn đều có thể trồng cây… Như vậy, mỗi tết trồng được độ 15 triệu cây" thě chẳng mấy chốc đất nước ta sẽ phủ xanh đất trống đồi trọc, không những lŕm cho quang cảnh môi trường ngày càng cải thiện tốt hơn mà còn phát huy tác dụng tích cực của cây trong việc cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân.
Bên cạnh đó, nếu hiểu lễ phát động Tết trồng cây của Bác ở khía cạnh văn hóa thě lại thấy một ý nghĩa sâu sắc khác nữa trong lời dạy của Người. Chúng ta đều biết rằng, đất nước chúng ta lŕ đất nước nông nghiệp, cây cỏ thięn nhiên gắn chặt với đời sống lao động, đời sống chiến đấu của người dân. Chính vě vậy, cây cỏ thiên nhiên trở thành biểu tượng cao đẹp cho tinh thần quật khởi của người Việt Nam. Cây tre là biểu tượng cho tinh thần bất khuất của người miền Bắc, cây dừa là hình ảnh của đồng bào miền Nam giữ vững thành đồng Tổ quốc, cây cao su là sự dẻo dai bền bỉ của buôn làng Tây Nguyên chống Pháp… chỉ cần nhắc đến những loại cây ấy thôi cũng dễ khiến cho ta hình dung ra cuộc kháng chiến nhân dân vĩ đại của dân tộc. Ngoài ra, mỗi loại cây còn tượng trưng cho một vùng quê, một tỉnh khác nhau: cây nhãn Hưng Yên, cây vải Lục Ngạn, cây bưởi Đoan Hùng, cây cọ Vĩnh Phú, cây chôm chôm Cần Thơ… Còn phải kể đến, cây cỏ gắn với cuộc sống của từng người. Dường như trong ký ức của mỗi con người, trong những kỷ niệm của thời gian luôn gắn chặt với nhiều loài cây cỏ thiên nhiên. Ví dụ cây me, cây sấu gợi nhắc về tuổi ấu thơ trong trắng, mộng mơ, nghịch ngợm; cây phượng hồng, cây bằng lăng kỷ niệm của tuổi học trň; cành đào Tây Bắc, cành mai vàng xứ Huế gắn chặt với tết, cây đa, cây gạo là hình ảnh của làng quê đồng bằng Bắc bộ Việt Nam… Mỗi khi chúng ta trồng một cây xanh và chăm sóc nó sinh trưởng phát triển là ta đang tự làm phong phú cho đất nước, giữ một mầm xanh trong tâm hồn chúng ta và reo mầm xanh trong tâm hồn thế hệ tương lai.
Một mùa xuân nữa lại về trên quê hương ta. Nhớ lại lời dạy của Người năm xưa, chúng ta càng thấy thấm thía. Những lời phát động đó cách đây hŕng thế kỷ, trải qua bao thăng trầm, biến đổi của thời gian, nó không những cňn nguyên giá trị, mà càng ngày chúng ta càng hiểu được nhiều ý nghĩa sâu xa của nó.
Bạn tham khảo :
Theo quy luật thiên nhiên, một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân mở đầu cho năm mới với bao điều tốt lành. Thời tiết ấm áp khiến cây cối đâm chồi nảy lộc xanh tươi, muôn hoa khoe sắc, tỏa hương. Đâu đâu cũng ríu rít tiếng chim, tạo nên một khung cảnh đẹp đẽ tràn đầy sức sống. Vì thế, mùa xuân được coi là mùa sinh sôi, phát triển nhất trong năm. Sinh thời,. Bác Hồ phát động nhân dân hăng hái tham gia phong trào Tết trồng cây. Năm 1960, Bác viết hai câu thơ:
Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Bác khuyên khi mùa xuân tới, mỗi người nên trồng một cây xanh để góp phần làm cho quê hương, đất nước ngày càng tươi đẹp. Từ đó, Tết trồng cây đã trở thành một phong tục mới của dân tộc ta trong những ngày xuân.
Bác nói: Mùa xuân là Tết trồng cây không có nghĩa là mọi người chỉ trồng cây trong mấy ngày Tết mà trồng cây suốt cả mùa xuân. Bác gọi phong trào trồng cây là Tết trồng cây với hàm ý so sánh không khí náo nức, tưng bừng của nó chẳng khác chi ngày Tết... (Vui như Tết). Bác đã đem lại cho phong trào trồng cây không khí vui tươi của lễ hội mùa xuân.
~ HT ~
giải nghĩa từ sau :"xuân"
giải nghĩa câu thơ sau:
"Mùa xuân, là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
(Bác Hồ)
Xuân 1: là 1 trong 4 mùa của năm
Xuân 2: mang ý nghĩa muốn đất nước tươi đẹp hơn,có nghĩa gần giống với tên nước Vạn Xuân
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
a/ Từ xuân được dùng là từ đồng nghĩa, từ đồng âm hay là từ nhiều nghĩa?
b/ Từ xuân trong từng câu thơ là danh từ, động từ, tính từ?
c/ Tại sao việc trồng cây lại làm cho đất nước càng ngày càng xuân?
d) Từ xuân trong câu thơ thứ hai có thể thay bằng từ nào?
Từ "xuân" thứ 2 trong hai câu thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
" Mùa xuân (1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2)"
từ Xuân thứ (2) là nghĩa chuyển : chỉ sự trẻ trung tươi đẹp
Trong mỗi câu thơ sau, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người?
– Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài II)
– Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
– Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
– Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)
- Trong câu thơ: Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại thì hai từ xuân vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ tuổi xuân, sức sống của con người và nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ.
- Trong câu thơ: Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay, từ xuân trong từ cành xuân chỉ vẻ đẹp của người con gái vẫn đang trong tuổi xuân thì.
- Từ xuân trong câu thơ Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân của Nguyễn Khuyến chỉ chất men say nồng của rượu ngon, đồng thời nghĩa bóng chỉ sức sống dạt dào, tình cảm bạn bè thắm thiết.
- Trong hai câu thơ của Hồ Chí Minh: Từ xuân thứ nhất có nghĩa gốc chỉ mùa xuân. Từ xuân trong câu thứ hai chuyển nghĩa chỉ sức sống mới, tươi đẹp.
Bài thơ thấy rõ nhất điều gì ở nhân vật trữ tình?
Bác Hồ từng nói:
"Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Hãy cho biết từ "xuân" nào được dùng với nghĩa gốc, từ "xuân" nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích của từ "xuân" trong mỗi trường hợp.
từ ''xuân'' thứ nhất là nghĩa gốc
từ ''xuân'' thứ hai là nghĩa chuyển
Tham khảo nha em:
Giải thích nghĩa:
Từ xuân trong câu (1):
⇒ Từ xuân này nói về mùa xuân
Từ xuân trong câu (2)
⇒ Đây là từ nói khéo. Từ xuân này có nghĩa là trẻ. Có nghĩa là trẻ lại, tươi tắn...
Tham Khảo !
- Từ Xuân trong câu 1 dùng theo nghĩa gốc. Dùng để chỉ một mùa trong năm, chuyển tiếp từ đông sang, thời tiết ấm dần lên, là mùa đầu tiên của một năm.
- Từ Xuân trong câu 2 là nghĩa chuyển. Chỉ sự tươi đẹp, giàu có, tươi mới của đất nước.
(1) là nghĩa gốc: Vì từ xuân này để chỉ mùa đầu tiên trong năm.
(2) là nghĩa chuyển: Từ này nói lên sự tươi đẹp của đất nước.
Mùa xuân (1) là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2)
a,Cho biết các từ im đậm ở trên được dùng theo nghĩa nào?
b, Đặt câu với một từ trong hai nét nghĩa trên của từ '' xuân '' ở ví dụ trên
a, Từ thứ 1 là nghĩa gốc, từ thứ 2 là nghĩa chuyển
b, Nét nghĩa ''mùa xuân'' (nghĩa gốc)
Mùa xuân năm nay không lạnh, hoa mai nở rất đẹp