từ Xuân thứ (2) là nghĩa chuyển : chỉ sự trẻ trung tươi đẹp
từ Xuân thứ (2) là nghĩa chuyển : chỉ sự trẻ trung tươi đẹp
Bộ phận in nghiêng trong các đoạn trích sau là lời dẫn gì ?
(1) Họa sĩ nghĩ thầm : " Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn màn"
(2) Hai câu thơ :
" Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay"
Thật hay, thật gợi cảm
Câu 5: Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đầu súng trăng treo
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lủa lựu lập lòe đơm bông
Hãy cho biết từ "đầu" trong các ví dụ trên đâu là nghĩa đen, đâu là nghĩa chuyển .Xác định phương thức chuyển nghĩa nào?
Câu 6: "Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu" .Đây là lời của nhân vật nào ? Dùng cách dẫn dán tiếp để dẫn lại câu nói trên.
Viết một đoạn vưn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo 2 cách: dẫn trực tiếp và dãn gián tiếp
a) Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
b) Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
c) Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau và chuyển thành lời dẫn tương ứng:
a,Cụ đã từng nghiêm khắc dặn học trò:"Lễ là tự lòng mình.Các anh trọng thầy thì các anh làm như lời thầy dặn".
b,Phải rồi ,buổi trưa hôm trước ,khi thấy tôi ăn một nắm cơm muối trắng bên bờ đầm với một đồng chí du kích có một em bé từ phía nội cỏ đã đưa đến cho tôi một dúm tép rang.Em ấy bảo của em cất được.....Khi ấy tôi tự hỏi: em này làm gì một mình giữa đầm mà lại đi ăn cơm tép rang đi ăn?
c,Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt ,vừa ngây thơ này:Chắc chỉ người thảo mới cầm được bút trước.
Không phải ngẫu nhiên mà Nam Cao viết Lão Hạt sau Chí Phèo, trẻ con không được ăn thịt chó, Tư cách mõ, Một bữa no. Nhân vật trong các truyện đó từng ngã quỵ trước bản năng, miếng ăn, cái đói. Đói khiếp thật! Miếng ăn quý thật nhưng vì nó mà đánh đổi tất cả thì quả đáng buồn. Suốt cuộc đời ngắn ngủi của Nam Cao, cái đói luôn ám ảnh. Ông từng chua chát nói:"Trọn đời tôi, tôi chỉ lo chết đói. Như thế bảo còn nghĩ đến cái to tát sao được."Thế mà ông nghĩ đấy, ông nghĩ đói khổ là nguy cơ hủy diệt nhân cách và tinh thần của con người. Miếng ăn thành thử thách. Nam Cao đã trộn lẫn hai cuộc đời thực từ làng Đại Hoàng quê ông để sáng tạo nên lão Hạc, trao cho lão vũ khí tinh thần và không muốn lão thua cuộc. Lão đã lớn từ trang sách, trở thành biểu tượng của nhân cách.
1. Những phần in đậm là trích dẫn lời hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bởi dấu gì?
2. Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và hình thức của hai cách dẫn trên.
Không phải ngẫu nhiên mà Nam Cao viết Lão Hạt sau Chí Phèo, trẻ con không được ăn thịt chó, Tư cách mõ, Một bữa no. Nhân vật trong các truyện đó từng ngã quỵ trước bản năng, miếng ăn, cái đói. Đói khiếp thật! Miếng ăn quý thật nhưng vì nó mà đánh đổi tất cả thì quả đáng buồn. Suốt cuộc đời ngắn ngủi của Nam Cao, cái đói luôn ám ảnh. Ông từng chua chát nói:"Trọn đời tôi, tôi chỉ lo chết đói. Như thế bảo còn nghĩ đến cái to tát sao được."Thế mà ông nghĩ đấy, ông nghĩ đói khổ là nguy cơ hủy diệt nhân cách và tinh thần của con người. Miếng ăn thành thử thách. Nam Cao đã trộn lẫn hai cuộc đời thực từ làng Đại Hoàng quê ông để sáng tạo nên lão Hạc, trao cho lão vũ khí tinh thần và không muốn lão thua cuộc. Lão đã lớn từ trang sách, trở thành biểu tượng của nhân cách.
1. Những phần in đậm là trích dẫn lời hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bởi dấu gì?
2. Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và hình thức của hai cách dẫn trên.
Không phải ngẫu nhiên mà Nam Cao viết Lão Hạt sau Chí Phèo, trẻ con không được ăn thịt chó, Tư cách mõ, Một bữa no. Nhân vật trong các truyện đó từng ngã quỵ trước bản năng, miếng ăn, cái đói. Đói khiếp thật! Miếng ăn quý thật nhưng vì nó mà đánh đổi tất cả thì quả đáng buồn. Suốt cuộc đời ngắn ngủi của Nam Cao, cái đói luôn ám ảnh. Ông từng chua chát nói:"Trọn đời tôi, tôi chỉ lo chết đói. Như thế bảo còn nghĩ đến cái to tát sao được."Thế mà ông nghĩ đấy, ông nghĩ đói khổ là nguy cơ hủy diệt nhân cách và tinh thần của con người. Miếng ăn thành thử thách. Nam Cao đã trộn lẫn hai cuộc đời thực từ làng Đại Hoàng quê ông để sáng tạo nên lão Hạc, trao cho lão vũ khí tinh thần và không muốn lão thua cuộc. Lão đã lớn từ trang sách, trở thành biểu tượng của nhân cách.
1. Những phần in đậm là trích dẫn lời hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bởi dấu gì?
2. Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và hình thức của hai cách dẫn trên.
Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong câu .Nhà thơ Tố Hữu có viết " Thanh niên phải biết ước mơ và hành động"
Câu 1: Viết 1 đoạn văn ngắn trích dẫn trực tiếp ý kiến sau:" Không có gì quý hơn độc lập tự do".
Câu 2: Viết 1 đoạn văn ngắn trích dẫn trực tiếp ý kiến sau:" Có chí thì nên".