Ở độ cao 500m đến 1200m nhóm đất chính là
A. Đất đỏ cận nhiệt B. Đất pốtzôn núi
C. Đất đồng cỏ núi D. Đất nâu
Đất đồi núi tốt nhất ở đai nhiệt đới gió mùa là đất feralit nâu đỏ phát triển trên
A. đá mẹ badan và đá vôi
B. đá mẹ badan và đá axit
C. đá vôi và đá phiến
D. đá phiến và đá axit
Đáp án A
Đất đồi núi tốt nhất ở đai nhiệt đới gió mùa là đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ badan và đá vôi
Giải thích vì sao đất đồi núi tốt nhất ở đai nhiệt đới gió mùa là đất feralit nâu đỏ?
A. Phát triển trên đá mẹ badan và đá vôi.
B. Phát triển trên đá mẹ badan và đá axit.
C. Phát triển trên đá vôi và đá phiến.
D. Phát triển trên đá phiến và đá axit.
Đáp án: A
Giải thích: Do phát triển trên đá mẹ badan và đá vôi nên đất feralit nâu đỏ trong đai nhiệt đới gió mùa là loại đất tốt nhất. Loại đất này tập trung chủ yếu ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ, đặc biệt là vùng Tây Nguyên.
chọn ý đúng trước vị trí, đặc điểm của Việt Nam:
-Địa hình:
A. 3/4 diện tích là đồng bằng và 1/4 diện tích là đồi núi
B.1/4 diện tích là đồng bằng và 3/4 diện tích là đồi núi
-Đất:
A. 2 loại đất chính: đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng
B.2 loại đất chính: đất phe-ra=lít ở vùng đồng bằng và đất phù sa ở vùng đồi núi
giúp mik ạ
chọn ý đúng trước vị trí, đặc điểm của Việt Nam:
-Địa hình:
A. 3/4 diện tích là đồng bằng và 1/4 diện tích là đồi núi
B.1/4 diện tích là đồng bằng và 3/4 diện tích là đồi núi
-Đất:
A. 2 loại đất chính: đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng
B.2 loại đất chính: đất phe-ra=lít ở vùng đồng bằng và đất phù sa ở vùng đồi
chọn ý đúng trước vị trí, đặc điểm của Việt Nam:
A. 3/4 diện tích là đồng bằng và 1/4 diện tích là đồi núi
B.1/4 diện tích là đồng bằng và 3/4 diện tích là đồi núi
-Đất:
A. 2 loại đất chính: đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng
B.2 loại đất chính: đất phe-ra=lít ở vùng đồng bằng và đất phù sa ở vùng đồi núi
nha bạn ko chắc đúng vì mình tự nhớ
Địa Hình: B.1/4 diện tích là đồng bằng và 3/4 diện tích là đồi núi
Đất: A. 2 loại đất chính: đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng
“Núi, cao nguyên, đồi thấp. Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. Khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt với mùa đông lạnh” là đặc điểm về điều kiện sinh thái nông nghiệp của vùng:
A. Bắc Trung Bộ
B. Tây Nguyên
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
Đáp án C
“Núi, cao nguyên, đồi thấp. Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. Khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt với mùa đông lạnh” là đặc điểm tiêu biểu của điều kiện sinh thái nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ. (SGK Địa lí 12, Cơ bản, trang 107).
“Núi, cao nguyên, đồi thấp. Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. Khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt với mùa đông lạnh” là đặc điểm về điều kiện sinh thái nông nghiệp của vùng:
A. Bắc Trung Bộ
B. Tây Nguyên
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
Đáp án C
“Núi, cao nguyên, đồi thấp. Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. Khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt với mùa đông lạnh” là đặc điểm tiêu biểu của điều kiện sinh thái nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ. (SGK Địa lí 12, Cơ bản, trang 107).
1 Phân loại theo độ cao ," núi cao " là núi có độ cao trên
a)500m b)1000m c)1500m d)2000m
2 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất là
a)Tạo ra các nếp uốn b)San bằng, hạ thấp địa hình
c)Tạo ra các đứt gãy d)Làm cho địa hình bề mặt trái đất thêm gồ ghề
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.
a) Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên.
b) Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên.
c) Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên.
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp theo là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
Từ độ cao 1600 - 1700m trở xuống của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta có các loại đất chủ yếu là:
A. đất phù sa.
B. đất feralit.
C. đất feralit có mùn.
D. đất mùn thô.
Chọn: C.
Từ độ cao 1600 - 1700m trở xuống của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta nhiệt độ đã giảm và làm hạn chế quá trình phân giải chất hữu cơ, mùn được tích lũy, hình thành đất feralit có mùn với đặc tính chua.
Từ độ cao 1600 - 1700 m trở lên của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta có các loại đất chủ yếu là:
A. đất feralit có mùn.
B. đất mùn thô.
C. đất feralit.
D. đất mùn.
Chọn: D.
Từ độ cao 1600 - 1700 m trở lên của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta quá trình feralit ngừng trệ, hình thành đất mùn.