x/4 bằng x/5 và x cộng y bằng 40
x phần 5 bằng y phần 4 bằng z phần 2 và x mũ 3 - mũ 3 cộng z mũ 3 = 69 giải bằng k
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^3}{125}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{8}=\dfrac{x^3-y^3+z^3}{125-64+8}=\dfrac{69}{69}=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt[3]{125}=5\\y=\sqrt[3]{64}=4\\z=\sqrt[3]{8}=2\end{matrix}\right.\)
x/3 bằng y/5 và x cộng y bằng 16
x chia 2 bằng y chia (âm 5) và x trừ y bằng âm 7
Câu 1
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{16}{8}=2\)
=>x=2.3=6
y=2.5=10
Vậy x=6 và y=10
Câu 2:
x:2=y:(-5) <=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{2+5}=\frac{-7}{7}=-1\)
=>x=(-1).2=-2
y=(-1).(-5)=5
Vậy x=-2 và y=5
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)
\(=\frac{x+y}{3+5}\)
thay x+y=16 vào được
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)
\(=\frac{x+y}{3+5}\)
=\(\frac{16}{8}\)
=2
=>x=2.3=6
y=2.5=10
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
b.\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)
\(=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}\)
\(thayx-y=-7\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)
\(=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}\)
\(=\frac{-7}{7}\)
\(=-1\)
\(=>x=\left(-1\right).2=\left(-2\right)\)
\(y=\left(-1\right).\left(-5\right)=5\)
Bài 1. Cho x < y < 0 và GTTĐ của x trừ cho GTTĐ của y bằng 100. Tìm x, y.
Bài 2. Tìm x, y ϵ Z, biết: GTTĐ của x + 45 - 40 cộng với GTTĐ của y + 10 - 11 nhỏ hơn hoặc bằng 0
bạn ơi cho mình hỏi chút GTTĐ là gì
Nguyễn Phương Uyên là giá trị tuyệt đối nhé
x/3 bằng y/5 và x cộng y bằng 16
x chia 2 bằng y chia (âm 5) và x trừ y bằng âm 7
tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng 2/5 và chu vi bằng 28m
X/3 bằng y/8 bằng z/5 và 3 nhân x cộng y trừ z bằng 14 .Tìm x,y,z. Các bạn giúp mình nha!
ta có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{z}{5}\)
=> \(\frac{3x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{5}=\frac{3x+y-z}{9+8-5}=\frac{14}{12}=\frac{7}{6}\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{z}{5}\)\(=\frac{7}{6}\)
=> \(x\)\(=\frac{7\cdot3}{6}=\frac{21}{6}=\frac{7}{2}\)
=> \(y=\frac{7\cdot8}{6}=\frac{56}{6}\)
=>\(z=\frac{7\cdot5}{6}=\frac{35}{6}\)
số xấu vậy em
x/5 y/16z/11 và x cộng y bằng 121
1/ (x – 12)^80 + (y + 15)^40 = 0
(x trừ mười hai lũy thừa tám mươi cộng y cộng mười lăm lũy thừa bốn mươi)
2/ Cho x/y = a/b
(x phần y bằng a phần b)
Chứng minh: x – y/x = a – b/a
(x trừ y phần x bằng a trừ b phần a)
3/ so sánh 3^400 và 2^300
(ba lũy thừa bốn trăm và hai lũy thừa ba trăm)
Bài 1:
(\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0
Vì (\(x-12\))80 ≥ 0 ∀ \(x\); (y + 15)40 ≥ 0 ∀ y
Vậy (\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)\) = (12; -15)
Bài 2:
\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{a}{b}\) (đk \(y;b\ne0\))
⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)
⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)
⇒ \(\dfrac{x-y}{x}\) = \(\dfrac{a-b}{a}\) (đpcm)
Bài 3:
3400 và 2300
3400 = (34)100 = 81100
2300 = (23)100 = 8100
Vì 34 > 24 > 23 ⇒ (34)100 > (23)100
Vậy 3400 > 2300
Tính giá trị của biểu thức 3 x-y/2 x + 5 cộng 3y - x /2y-5 với x khác -2,5 y khác 2,5 và x trừ y bằng 5
{x cộng y trừ căn bậc hai xy bằng 3{căn bậc hai x cộng 1 cộng căn bậc hai y cộng 1 bằng 4
Bạn ơi, bạn ghi lại đề đi bạn. Khó hiểu quá!
Đề là \(x+y-\sqrt{xy}=3\) với \(\sqrt{x+1}+\sqrt{y-1}=4\) pk bạn?
Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}xy>0\\x,y\ge-1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-\sqrt{xy}=3\\\sqrt{x+1}+\sqrt{y+1}=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y-\sqrt{xy}=3\\x+2+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y-\sqrt{xy}=3\\x+2+2\sqrt{xy+x+y+1}=16\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}S=x+y\\P=xy\end{matrix}\right.\) ( ĐK: \(S^2\ge4P\) ), khi đó hệ phương trình trở thành:
\(\left\{{}\begin{matrix}S-\sqrt{P}=3\\S+2+2\sqrt{S+P+1}=16\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=\left(S-3\right)^2\left(S\ge3\right)\\2\sqrt{S+\left(S-3\right)^2+1}=14-S\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\le S\le14\\P=\left(3-S\right)^2\\4\left(S^2-5S+10\right)=196-28S+S^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\le S\le14\\P=\left(3-S\right)^2\\3S^2+8S-156=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=6\\P=9\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=6\\xy=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=6\\x^2-x+9=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=y=3\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(3;3\right)\)