Câu 1: Tập hợp các số tự nhiên n thõa mãn : 3n+10 chia hết cho n-1
Câu 2: cho AB=50 cm, C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC,CB.Tìm đoạn thẳng MN là
Câu 1:
Cho AB = 6cm, C nằm giữa A và B sao cho AC = 2cm. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AC và BC; I là trung điểm của MN. Tính MN, CI.
Câu 2:
Cho AB = 6cm, C nằm giữa A và B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Tính MN.
Câu 3:
Cho đoạn thẳng AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AM. Biết AN = 1,5cm. Tính AB.
Câu 2:
Theo đề bài, ta có:
AC+ CB= AB= 6(cm)
AM= MC= 1/2 AM
CN= NB= 1/2 BC
=> MC+NC= 1/2 AB
Mà: MC+ NC= MN
=> MN= 1/2 AB= 1/2 . 6= 3( cm)
Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, điểm C nằm giữa A và B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, BC. Vậy MN = ... cm
Cho đoạn thẳng AB bằng 10 cm, điểm C nằm giữa A và B. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC, BC. MN bằng bao nhiêu
Vì điểm C nằm giữa A và B (1)
=> AC + CB = AB (2)
Vì điểm M là trung điểm của AC
=> M nằm giữa A và C (3)
và MC = AC/2 (4)
Vì điểm N là trung điểm của BC
=> N nằm giữa BC (5)
và CN = BC/2 (6)
Từ (1); (3) và (5) => C nằm giữa M và N
=> MC + CN = MN (7)
Từ (4); (6) và (7) => AC/2 + BC/2 = MN
=> AC + BC/2 = MN (AC + BC là tử số) (8)
Từ (2) và (8) => AB/2 = MN
=> MN = 10/2 = 5 (cm)
Vậy...
v nobita kun trong doremon ngu lam ma sao len mang gioi the =_=
Bài 1: Cho Ở nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Biết OA = 1 cm, OB = 2 cm. Hãy số sánh AB và AC.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm thuộc đoạn thẳng AB, biết AC = 5 cm.
a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính độ dài đoạn thẳng MN
Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm, M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho BM = 3 cm. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MA và MB.
a) Chứng to rằng MB lớn hơn MB
b) Chứng tỏ rằng điểm K nằm giữa M và I
c) Tính IK
Bài 4: Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng
a) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm khi n = 5
b) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm theo n
cho đoạn thẳng AB = 5cm. Lấy điểm C nằm giữa A và B sao cho AC =2 cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB. Tính độ dài đoạn thẳng MN
Ta có :
\(\text{AM + MC = AC}\)
\(AM=MC\)
\(\Rightarrow AM=MC=\frac{AC}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\)
\(AN+NB=AB\)
\(AN=NB\)
\(\Rightarrow AN=NB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
AM = 1 cm , AN = 2,5cm
=> Điểm M nằm giữa 2 điểm A và N
=> AM + MN = AN
Thay số
1 + MN = 2,5
MN = 2,5 - 1
MN = 1,5 cm
Cho đoạn thẳng AB = 8cm, điểm C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính độ dài MN.
Câu 1:
Số thứ 9 của dãy số: -103, -94, -85, -76, ...
có giá trị là
Câu 2:
Kết quả của phép tính: là
Câu 3:
Kết quả của phép tính: là
Câu 4:
Tìm số nguyên , biết thỏa mãn:
Trả lời:
Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB dài 18cm, C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB.Độ dài đoạn MN là cm.
Câu 6:
Cho a là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 7, biết rằng sau khi xóa chữ số 7 đi thì a giảm đi 484 đơn vị. Vậy a =
Câu 7:
Trên tia Ot vẽ đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 3OA, trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC= 2 OB.Khi đó tổng độ dài: AB + BC + CA là cm.
Câu 8:
Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương tứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN bằng 5cm, NP = 9cm. Khi đó độ dài đoạn EF là cm.
Câu 9:
Cho đoạn thẳng AB và một điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. Gọi C là một điểm thuộc tia AB và nằm giữa A, B.Biết Số đo
Câu 10:
Biết chia hết cho 99.Khi đó
1 : -31
2 : thiếu đề
3 thiếu đề
4 : thiếu đề
5 : 9cm
6 :537
7 : 72
8 : 7 cm
9 : thiếu đề
10 : thiếu đề
Trên tia Ox cho các điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 9 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Cho điểm C nằm giữa A và B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AC, CB. Tính đọ dài đoạn thẳng MN.
a) Trên tia Ox ta có; OA < OB (3 < 9)
nên điểm A nằm giữa O và B.
Suy ra: OA + AB = OB
Thay số: 3 + AB = 9
Nên AB = 9 - 3 = 6 (cm)
b) Vì C nằm giữa A và B, AB = 6 cm. Do đó: AC + CB = AB = 6 (cm)
Do C nằm giữa A và B nên A và B nằm 2 phía khác nhau so với điểm C. (1)
Do M là trung điểm của AC nên A và M nằm cùng phía so với điểm C. (2).
Do N là trung điểm của BC nên B và N nằm cùng phía so với điểm C. (3).
Từ (1); (2); (3) suy ra: M và N nằm hai phía khác nhau so với điểm C hay C nằm giữa M và N
Do đó: MN = MC + CN (*)
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB=6 cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC=4 cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BC.
a) Tính độ dài MC và NC
b) Chứng tỏ M nằm giữa M và N
c) Tính độ dài MN