Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
shunnokeshi
Xem chi tiết
Hồng Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
10 tháng 11 2019 lúc 18:32

a/ Đơn giản, phân tích mẫu số thứ 3 thành nhân tử rồi quy đồng, ko có gì khó cả, chắc bạn tự làm được

b/ Đặt \(\left(x+1\right)^2=t\ge0\)

\(\frac{t+6}{t+2}=t+3\Leftrightarrow t+6=\left(t+2\right)\left(t+3\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2+4t=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\\t=-4\left(l\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow x=-1\)

c/ ĐKXĐ: bla bla bla...

Nhận thây \(x=0\) không phải nghiệm, phương trình tương đương:

\(\frac{2}{3x+\frac{2}{x}-1}-\frac{7}{3x+\frac{2}{x}+5}=1\)

Đặt \(3x+\frac{2}{x}-1=t\)

\(\frac{2}{t}-\frac{7}{t+6}=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(t+6\right)-7t=t\left(t+6\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2+11t-12=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=-12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+\frac{2}{x}-1=1\\3x+\frac{2}{x}-1=-12\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x^2-2x+2=0\\3x^2+11x+2=0\end{cases}}\)

Bấm máy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Mỹ
Xem chi tiết
Võ Hoàng Thảo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
2 tháng 9 2018 lúc 22:32

\(\frac{2x}{3x^2-x+2}-\frac{7x}{3x^2+5x+2}=1\)

Xét x=0 không phải là nghiệm của pt, ta chia cả tử và mẫu của các phân thức ở VT của pt cho x:

\(\Rightarrow\frac{2}{3x+\frac{2}{x}-1}-\frac{7}{3x+\frac{2}{x}+5}=1\)

Đặt \(3x+\frac{2}{x}+2=t\). Khi đó pt mang dạng:

\(\frac{2}{t-3}-\frac{7}{t+3}=1\Leftrightarrow\frac{2t+6-7t+21}{t^2-9}=1\Leftrightarrow27-5t=t^2-9\)

\(\Leftrightarrow t^2+5t-36=0\Leftrightarrow t^2-4t+9t-36=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-4\right)+9\left(t-4\right)=0\Leftrightarrow\left(t-4\right)\left(t+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=4\\t=-9\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+\frac{2}{x}=2\\3x+\frac{2}{x}=-11\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x^2-2x+2=0\\3x^2+11x+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2.x.\frac{1}{3}+\frac{1}{9}=-\frac{5}{9}\left(l\right)\\x^2+2.x.\frac{11}{6}+\frac{121}{36}=\frac{97}{36}\end{cases}\Rightarrow}\left(x+\frac{11}{6}\right)^2=\frac{97}{36}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{97}-11}{6}\\x=\frac{-\sqrt{97}-11}{6}\end{cases}}\). Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\frac{\sqrt{97}-11}{6};\frac{-\sqrt{97}-11}{6}\right\}.\)

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
lili
16 tháng 11 2019 lúc 16:21

có (x+1)^2+2

=x^2+2x+3

Đặt x^2+2x+3=a

=> x^2+2x+4=a+1

x^2+2x+7=a+4

pt <=>(a+4)/a=a+1

=> a^2+a=a+4

<=>a^2=4

<=>a=2 do x^2+2x+3>0

=> x^2+2x+3=2

<=> (x+1)^2=0

<=> x+1=0

<=> x=-1.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Qynh Nqa
Xem chi tiết
Diệu Huyền
19 tháng 2 2020 lúc 18:33

\(1a,\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x^2+12x+3}{15}-\frac{5x^2-10x+5}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow12x^2+12x+3-5x^2+10x-5=7x^2-14x-5\)

\(\Leftrightarrow36x=-3\)

\(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy ................

\(b,\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{30.2x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)

\(\Leftrightarrow101x=101\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy ....................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
19 tháng 2 2020 lúc 21:32

Bài 1:

c) \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right).\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8.\left(x-2\right)^2}{8.3}-\frac{3.\left(2x-3\right).\left(2x+3\right)}{3.8}+\frac{4.\left(x-4\right)^2}{4.6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8.\left(x^2-4x+4\right)}{24}-\frac{3.\left(4x^2-9\right)}{24}+\frac{4.\left(x^2-8x+16\right)}{24}=0\)

\(\Rightarrow8.\left(x^2-4x+4\right)-3.\left(4x^2-9\right)+4.\left(x^2-8x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2-32x+32-\left(12x^2-27\right)+4x^2-32x+64=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

\(\Leftrightarrow123-64x=0\)

\(\Leftrightarrow64x=123-0\)

\(\Leftrightarrow64x=123\)

\(\Leftrightarrow x=123:64\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{123}{64}.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jeong Soo In
19 tháng 2 2020 lúc 17:22

Bài 1:

a) \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(4x^2+4x+1\right)}{15}-\frac{5\left(x^2-2x+1\right)}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

\(\Leftrightarrow36x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
4 tháng 2 2017 lúc 20:40

\(2+\frac{2x^2-8x}{2x^2+8x}+\frac{2x^2+7x+23}{2x^2+7x-4}=\frac{2x+5}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow2+\frac{2x\left(x-4\right)}{2x\left(x+4\right)}+\frac{2x^2+7x+23}{\left(2x-1\right)\left(x+4\right)}=\frac{2x+5}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow2+\frac{x-4}{x+4}+\frac{2x^2+7x+23}{\left(2x-1\right)\left(x+4\right)}-\frac{2x+5}{2x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}+\frac{\left(x-4\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}+\frac{2x^2+7x+23}{\left(2x-1\right)\left(x+4\right)}-\frac{\left(2x+5\right)\left(x+4\right)}{\left(2x-1\right)\left(x+4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+4\right)\left(2x-1\right)+\left(x-4\right)\left(2x-1\right)+2x^2+7x+23-\left(2x+5\right)\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+4\right)\left(2x-1\right)+\left(x-4\right)\left(2x-1\right)+2x^2+7x+23-\left(2x+5\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x^2+7x-4\right)+\left(2x^2-9x+4\right)+2x^2+7x+23-\left(2x^2+13x+20\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+14x-8+2x^2-9x+4+2x^2+7x+23-2x^2-13x-20=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+7x-1=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(x^2+2.\frac{7}{12}.x+\frac{49}{144}\right)-\frac{193}{144}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{7}{12}\right)^2=\frac{\frac{193}{144}}{6}=\frac{193}{864}\)

Bạn tự làm nốt.

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
4 tháng 2 2017 lúc 20:43

Tương tự với Cb.

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
4 tháng 2 2017 lúc 20:58

Có chắc là đề ổn không bạn?

Hoặc là xem bài mình hộ với; ngộ nhỡ mình sai. Chứ kết quả lẻ quá; chẳng đẹp gì :>

Bình luận (0)