Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
♥๖Lan_Phương_cute#✖#girl...
Xem chi tiết
Son Dao Van
3 tháng 8 2018 lúc 20:20

bài lớp 5 hả

Edogawa Conan
3 tháng 8 2018 lúc 20:21

a) 1,5 . x + 15 + x = 31

 (1,5 + 1) . x + 15 = 31

                   2,5 .x = 31 - 15

                  2,5 - x = 16

                         x = 2,5 - 16

                         x =  -13,5

b) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ( x + 4) + (x + 5) = 45

  (x + x + x ....+ x) + (1 + 2 + 3 + 4 + 5) = 45

                       5x + 15 = 45

                                5x = 45 - 15

                               5x = 30

                                 x = 6

          

kudo shinichi
3 tháng 8 2018 lúc 21:05

\(50\%.x+x=52\)

\(\frac{1}{2}x+x=52\)

\(x.\left(\frac{1}{2}+1\right)=52\)

\(x.\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{2}\right)=52\)

\(x.\frac{3}{2}=52\)

\(x=52:\frac{3}{2}\)

\(x=52.\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{104}{3}\)

Vậy \(x=\frac{104}{3}\)

\(x-\frac{2}{3}-\frac{2}{15}-\frac{2}{35}-\frac{2}{63}=\frac{1}{9}\)

\(x-\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}\right)=\frac{1}{9}\)

\(x-\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)=\frac{1}{9}\)

\(x-\left(1-\frac{1}{9}\right)=\frac{1}{9}\)

\(x-1+\frac{1}{9}=\frac{1}{9}\)

\(x=\frac{1}{9}-\frac{1}{9}+1\)

\(x=1\)

Vậy \(x=1\)

\(\frac{75}{20}-x=\frac{2}{3}.10\)

\(x=\frac{75}{20}-\frac{20}{3}\)

\(x=\frac{225}{60}-\frac{400}{60}\)

\(x=-\frac{175}{60}=-\frac{35}{12}\)

Vậy \(x-\frac{35}{12}\)

Thân An Phương
Xem chi tiết
Mai Duy Tuấn
30 tháng 6 2021 lúc 9:46

a) CÓ: A = (1-1/42).(1-1/52).(1-1/62)......(1-1/2002)

               =\(\frac{4^2-1^2}{4^2}\)\(\frac{5^2-1^2}{5^2}\)\(\frac{6^2-1^2}{6^2}\)....... \(\frac{200^2-1^2}{200^2}\)

Ta có công thức sau : a2-b2= a2 -ab+ab-b2 

                                            = a(a-b) + b(a-b)

                                            = (a+b)(a-b)

   ÁP DỤNG CÔNG THỨC TRÊN VÀO BÀI TOÁN TA ĐƯỢC : 

  A=  \(\frac{3.5}{4^2}\)\(\frac{4.6}{5^2}\)\(\frac{5.7}{6^2}\)......\(\frac{199.201}{200^2}\)

    = \(\frac{\left(3.4.5.....199\right)\left(5.6.7....201\right)}{\left(4.5.6......200\right)^2}\)

    =    \(\frac{\left(3.4.5.......199\right)\left(5.6.7.....200.201\right)}{\left(4.5.6.....199.200\right)\left(4.5.6......200\right)}\)

    =   \(\frac{3.201}{200.4}\)

   =  \(\frac{603}{800}\)

b)Từ đề bài ta suy ra : B=\(\frac{1.3}{5.7}\).\(\frac{3.5}{7.9}\)\(\frac{5.7}{9.11}\)...... \(\frac{99.101}{103.105}\)

                                      = \(\frac{1.3^2.5^2.7^2......99^2.101}{5.7^2.9^2.11^2....99^2.101^2.103^2.105}\)

                                      =\(\frac{3^2.5}{101.103^2.105}\)

                                       =\(\frac{3}{7500563}\)

Khách vãng lai đã xóa
mimiko
Xem chi tiết
Liên Phạm
9 tháng 7 2019 lúc 9:59
A=( 2/3 + 2/15 ) + ( 2/35 + 2/63 )

            A=12/15 + 28/315

            A=8/9 

B. 1/9 x X = 1 X= 1: 1/9X= 9 
Lê Thái Hà
Xem chi tiết
Lê Thái Hà
30 tháng 7 2018 lúc 22:17

giải nhanh giúp mình với

Vương Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 7 2023 lúc 12:34

a) \(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}\)

\(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{143}\)

\(A=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)+\dfrac{1}{143}\)

\(A=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{100}\right)+\dfrac{1}{143}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{99}{100}+\dfrac{1}{143}=\dfrac{99}{200}+\dfrac{1}{143}=\dfrac{99.143+200.1}{200.143}=\dfrac{14157+200}{28600}=\dfrac{14357}{28600}\)

b) \(x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+99\right)=14950\)

\(\Rightarrow x+x+...+x+\left(1+2+...+99\right)=14950\)

\(\Rightarrow100x+\left(\left(99+1\right):2\right).99:2=14950\)

\(\Rightarrow100x+2475=14950\Rightarrow100x=12475\Rightarrow x=\dfrac{12475}{100}=\dfrac{499}{4}\)

Đinh Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
20 tháng 8 2020 lúc 9:30

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\frac{199}{400}\)(ĐK \(x\ne-1;-4\))

=> \(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\frac{199}{400}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}\right)=\frac{199}{400}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+4}\right)=\frac{199}{400}\)

=> \(1-\frac{1}{x+4}=\frac{199}{400}:\frac{1}{2}=\frac{199}{200}\)

=> \(\frac{1}{x+4}=1-\frac{199}{200}=\frac{1}{200}\)

=> x + 4 = 200 => x = 196(tm)

Khách vãng lai đã xóa
kuroba kaito
20 tháng 8 2020 lúc 9:31

Ta có 

1/3 = 1/1 x 3

1/15 = 1/3 x 5

1/35 = 1/5 x 7

.....

1/(x + 1 ) x ( x + 4 )

\(\Rightarrow\)1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 +1/5 - 1/7 +............+ 1/( x + 1 ) - 1/( x + 4) = 199/400

\(\Rightarrow\)1 - 1/( x + 4 ) = 199/400

\(\Rightarrow\)1/(x + 4 ) = 1 - 199/400

\(\Rightarrow\)1/(x + 4 ) = 201/400

còn lại bạn tự làm nha

Khách vãng lai đã xóa
Skymtp
Xem chi tiết
DTD2006ok
28 tháng 6 2018 lúc 16:30

=a, \(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{2}{5}\)

= \(x.5=15.2\)

=> \(x=\dfrac{15.2}{5}\)\(=\dfrac{30}{5}\) \(=6\)

Vậy \(x=6\)

b, \(\dfrac{3}{x-7}\) \(=\dfrac{27}{135}\)

= \(\dfrac{3}{x-7}\) \(=\dfrac{3}{15}\)

= \(x-7=15\)

\(x=15+7\)

\(x=22\)

vậy x = 22

c, \(320.x-10=5.48:24\)

= \(320x-10=240:24\)

= \(320x-10=10\)

= \(320x=10+10\)

\(320x=20\)

\(x=20:320\)

\(x=0,0625\)

d, \(5x-1952=\) \(2500-1947\)

\(5x-1952=553\)

\(5x=553+1952\)

\(5x=2505\)

\(x=2505:5\)

\(x=501\)

e, \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x+5\right)=45\)

= \(\left(x+x+x+x+x\right)\)+\(\left(1+2+3+4+5\right)\) \(=45\)

= \(5x+15=45\)

\(5x=45-15\)

\(5x=30\)

\(x=30:5\)

\(x=6\)

f, \(x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{35}-\dfrac{2}{63}=\dfrac{1}{9}\)

= \(x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{35}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{63}\)

= \(x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{35}=\dfrac{1}{7}\)

= \(x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{35}\)

= \(x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{5}\)

= \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{15}\)

= \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)

\(x=1\)

k, \(\dfrac{3+5+7+...+2015}{2+4+6+...+2014+x}=1\)

ta thấy phần tử là tập hợp các số lẻ ; phần mẫu là tập hợp các số chẵn

mà số chẵn hơn số lẻ 1 đơn vị

nên x thuộc tổng các số phần tử hơn mẫu là 1 đơn vị

=> từ \(2+4+6+...+2014\)có số số hạng là :

( 2014 - 2 ) : 2 + 1 = 1007

vậy x sẽ bằng :

( 1 + 1 ) . 1007 : 2 = 1007

vập số cần tìm là : 1007

pham thi huong
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 8 2023 lúc 15:13

a) \(x⋮15;x⋮35;x⋮42\&250< x< 850\) (sửa dấu chia thành chia hết)

\(BCNN\left(15;35;42\right)=210\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(15;35;42\right)=\left\{0;210;420;630;840;...\right\}\)

mà \(250< x< 850\)

\(\Rightarrow x\in\left\{420;630;840\right\}\)

b) x nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn \(x⋮15;x⋮115\)

\(BCNN\left(15;115\right)=345\)

Vậy \(x\in\left\{345\right\}\) thỏa mãn đề bài

Nguyễn Đức Trí
8 tháng 8 2023 lúc 15:28

Bài c bạn xem lại đề

Lê Anh Thư
8 tháng 8 2023 lúc 15:54

phần c lỗi nha ạ, mình sửa lại 

c) (x−1) chia hết 52,(x−1) chia hết 35 và 1000 < x < 2000