Bài 4: Biết R; = 15Ω, R2 = 15Ω R3 = 30Ω. Hiệu điện thế của mạch là 30V. Tính: a) Điện trở mạch điện. b) Hiệu điện thế hai đầu R2.( lưu ý: R1 nt vs R2, R12 // vs R3)
đây là bài tập nâng cao 9 thuộc bài tập lý lớp 11
Cho mạch điện như hình vẽ , biết R1=15 Ω , R2=R3=R4=10 Ω , Điện trở của Ampe kế và của các dây nối không đáng kể .
a) Tìm RAB
b) Biết Ampe kế chỉ 3A (Ampe ) . Tính UAB và Cường độ dòng điện đi qua các điện trở .
a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)
b) R342//R1=>U324=U1=U
=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)
=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)
ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)
Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A
Vậy........
a, 7.5 ôm
b. uab= 30 v, i=4a. i4=1a=i3, i2=2a, i1=2a
Bài 1: 1 số nguyên tố chia cho 30 có số dư là r, tìm r biết r không phải là số nguyên tố
Bài 2: CMR:nếu 8p-1 và p là số nguyên tố thì 8p.r là hợp số
Bài 3: cho p và p+4 là các số ngyên tố(p>3) CM: r.p+2 là hợp số
tìm x biết:
x + 5/2 . x - 3/2 = 9/4
( giúp mk vs nha mai mk nộp bài r )
x + 5/2 . x - 3/2 = 9/4
<=> x( 1+ 5/2 ) - 3/2 = 9/4
<=> x . 7/2 = 9/4 + 3/2
<=> x .7/2 = 15/4
<=> x = 15/4 : 7/2
<=> x = 15/14
TA CÓ:
X + 5/2 . X - 3/2 = 9/4
X + 5/2 .X = 9/4 +3/2 = 15/4
(X . 1) + (5/2 . X) = 15/4
X . (1 + 5/2) =15/4
X . 7/2 = 15/4
X = (15/4) / (7/2)
X = 15/14
DỄ ÒM MÀ
BẠN HỌC TRỪNG NÀO MÀ MAI NỘP VẬY
Cho sơ đồ mạch điện biết
U = 12V
R1 = R2= 60Ω
R3= 40Ω , R4 = 80Ω
a) Tính Rtđ = ?
b) tính I1 ,I2 ,I3 ,I4 = ?
a)điên trở tương đương của mạch là:
R\(_{tđ}\)=\(\dfrac{\left(R_1+R_2\right)\left(R_3+R_4\right)}{R_1+R_2+R_3+R_3}\)=60\(\cap\)
R12=60.2=120Ω
R34=40+80=120Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=\(\dfrac{120}{2}\)=60Ω
b)
U=U12=U34=12V
Vì R12=R34=120Ω
=> I1=I2=I3=I4=\(\dfrac{12}{120}\)=0,1A
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
bài 1: tìm số tự nhiên a biết khi chia a cho 13 thì được thương là 4 và số dư r lớn hơn 11 ?
bài 2: tìm số tự nhiên c biết khi chia 83 cho c được thương là 5 và số dư là 13 ?
Bai 1 : Vi so du lon hon 11 ma so chia bang 13 => r=12 . So tu nhien a la : 13.4+12=64 . Bai 2 : So c la : (83-13):5=12 Tick dung ho minh nha !
Bài 16. Một số nguyên tố chia 42 được dư là r. Biết r là hợp số, tìm giá trị của r.
Bài 17. Phân tích các số sau thành thừa số nguyên tố và tính số ước của mỗi số 2160, 2130, 3210, 3402.
Bài 18. Tìm số tự nhiên x, biết rằng
a) Số ước tự nhiên của số 5.7x là 12.
b) Số 23 .5x .113 có 20 ước lẻ.
c) Số 3 x+1 .5 4 có 9 ước là số chính phương. (Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên)
d) Số 2 3 .5 7 .11x−1 .132 có đúng 3 ước nguyên tố.
Bài 19. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn 2 x .5 y có 24 ước và x + y = 7
Bài 20.
a) Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng nếu số ước của n là lẻ thì n là bình phương của một số tự nhiên khác.
Điều ngược lại có đúng không? Tại sao?
b) Tìm số tự nhiên n có hai chữ số tận cùng là 15 và có đúng 15 ước.
BÀi 2 tính giá trị của một biểu thức
M=2x + 2y +3xy (x+y)+(5x3y + x2y2) +4.biết x+y=0
các bn lm hộ mk với mk gần đến h nợp bài r
toán lớp 7 nha mk ghi nhầm
các cậu giúp mình bài này đi : Cho 5 điểm M;N;P;Q;R biết M;N;P;Q thẳng hàng còn R nằm ngoài đường thẳng trên . Hỏi kẻ được bao nhiêu đường thẳng đi qua ít nhất 2 trong 4 điểm trên
bài 4: tính diện tích hình tròn có bán kính r :
a) r = 6cm b) r = 0,5m c) r = 3/5dm
cíuuuu
a: S=6^2*3,14=113,04cm2
b: S=0,5^2*3,14=0,785m2
c: S=0,6^2*3,14=1,1304dm2
\(a)\) Diện tích hình tròn là :
\(6\times6\times3,14=113,04\left(m^2\right)\)
\(b)\) Diện tích hình tròn là :
\(0,5\times0,5\times3,14=0,785\left(m^2\right)\)
\(c)\) Diện tích hình tròn là :
\(\dfrac{3}{5}\times\dfrac{3}{5}\times3,14=1,1304\left(m^2\right)\)