câu đố :
tôi có 1 thằng em nó có cái tật khiến tôi bực bội hỏi tật khiến tôi bực bội là gì ?
tôi muốn sống một cuộc sống tự do ko phải làm theo một khuôn khổ nào đó. tôi muốn trở thành một chú chim để đc tự do bay lượn. tôi ko muốn có nhiều người yêu để trái tim tôi đc thanh thản. tôi ghét những sự dối trá vì điều đó khiến tôi buồn và bực . tôi ghét và ko muốn chs vs những ai phản bội người khác vì người đó có thể sẽ phản bội tôi. mong muốn tôi chỉ có vậy thôi nhưng sao những gì mong ước ko thành hiện thực những điều tôi ghét lại xảy ra ko như những gì tôi mong ước. tôi chỉ có đôi điều nhắn nhủ:
Nụ cười đã tắt
Nước mắt đã cạn
Thuốc đã hết hạn
Tội ác lên ngôi.
đố mọi người : tôi có một thằng em , tôi rất ghét một tính của nó . Hỏi tôi ghét thính gì của nó?
thằng em=thèm ăn
bây giờ mới để ý chữ thính
3. Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Một cán bộ hưu trí ở phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bực bội kế lại: "Do có công việc tại Thành phố Hồ Chí Minh một tuần nên tôi đã gọi điện tới một khách sạn trong đó để đặt phòng. Trong khi tôi đang hỏi về giá cả, dịch vụ thì cô lễ tân nghe điện thoại tuôn ra một tràng: “Anh book (đặt) phòng ạ? Anh chọn single hay double room (phòng đơn hay phòng đôi). “Anh sure (chắc chắn) rồi chứ?.Anh có thể fix (cố định) lịch chính xác ngày đến được không? Trong trường hợp máy bay delay (hoãn chuyến) hoặc thay đổi kế hoạch anh phải confirm (xác nhận) lại cho em. Tôi nghe mà không thể liệu cô ta đang nói gì. ”
(Bảo Linh, Sành điệu hay tự đánh mất mình? Báo An ninh thủ đó, số ra ngày 28-4-2012)
Trơng câu chuyện trên, vì sao người cán bộ hưu trí không hiểu được những điều nhân viên lễ tân nói? Từ đó, em rút ra bài học gì về việc sử đụng từ mượn trong giao tiếp?
Tham khảo!
Trong câu chuyện trên, người cán bộ hưu trí không thể hiểu được những điều nhân viên lễ tân nói vì nhân viên đã dùng quá nhiều từ mượn gốc Âu khiến cho người nghe khó hiểu. Mặt khác, cán bộ hưu trí là người lớn tuổi sẽ khó nghe và khó hiểu được từ mượn.
Qua đó, em rút ra rằng sử dụng từ mượn cần phải thích hợp trong từng hoàn cảnh, đối tượng nghe phù hợp, không nên lạm dụng sử dụng quá nhiều từ mượn trong một câu sẽ làm mất đi giá trị của tiếng mẹ đẻ.
Em hãy đọc đoạn văn sau vả trả lời câu hỏi:
Một cán bộ hưu trí ở phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bực bội kể lại: "Do có công việc tại Thành phố Hồ Chí Minh một tuần nên tôi đã gọi điện tới một khách sạn trong đó để đặt phòng. Trong khi tôi đang hỏi về giá cả, dịch vụ thì cô lễ tân nghe điện thoại tuôn ra một tràng: “Anh book (đặt) phòng ạ? Anh chọn single hay double room (phòng đơn hay phòng đôi). “Anh sure (chắc chắn) rồi chứ? Anh có thể fix (cố định) lịch chính xác ngày đến được không? Trong trường hợp máy bay delay (hoãn chuyến) hoặc thay đổi kế hoạch anh phải confirm (xác nhận) lại cho em. Tôi nghe mà không thể hiểu cô ta đang nói gì.”
(Bảo Linh, Sành điệu hay tự đánh mất mình? Báo An ninh thủ đó, số ra ngày 28-4-2012)
Trong câu chuyện trên, vì sao người cán bộ hưu trí không hiểu được những điều nhân viên lễ tân nói? Từ đó, em rút ra bài học gì về việc sử đụng từ mượn trong giao tiếp?
- Trong câu chuyện trên, người cán bộ hưu trí không hiểu được những điều nhân viên lễ tân nói vì nhân viên đã dùng quá nhiều từ mượn gốc Âu.
- Qua đó, em rút ra rằng sử dụng từ mượn cần phải thích hợp với hoàn cảnh, đối tượng, không nên lạm dụng.
làm vài câu hỏi hại não nhé !
thứ gì mà ko bao giời mua chuộc đc đôi khi nó khiến người khác sợ hãi đôi khi
lại khiến người ta hạnh phúc , và hơn hết nó là 1 điều vô tận
thứ gì mà luôn luôn đúng ?
tôi là 1 thứ mà ai cũng cần nhưng ko ai nhìn thấy tôi , mội người cần tôi để sống . tôi là ai?
ai nhanh trí trả lời
mik là bn cả đời ^_^
sai rùi tình yêu là thứ mà rất nhìu người đùa giỡ nõ vẫn có thể mua chuộc đc bằng tiền
có người yêu chỉ vì tiền hoi vậy nên bn sai rùi nhé
phần 1 : đọc hiểu :
"Con chó ấy, từ trước vẫn sợ tôi, thoáng thấy bóng tôi là tránh cho thật xa, đêm nay hình như nó cũng thấy có những cái gì khác hẳn, cái gì như là tan nát, thấy tôi về, nó mừng quá, nó quên cả cái thói quen sợ tôi của nó, nó chạy bổ ra với tôi, mừng rối rít. Nó quấn lấy tôi, dều dễu theo tôi, nằm phục dưới chân tôi mà hít hít, ngửi ngửi rên lên những tiếng ư ử sung sướng, thân thiết. Thì ra những lúc gian nguy, chẳng những con người, đến con vật cũng quên hết những ghét bỏ, hiềm khích cũ mà gần gũi, thương yêu nhau, thấy cần phải nương tựa vào nhau mà sống. Tôi bỗng đâm ra lưỡng lự không biết đối xử với con chó này như thế nào, bỏ nó lại, hay là mang nó đi?…"
a, xác định phương thức biểu đạt
b, hình ảnh nào về con chó khiến em xúc động nhất? vì sao
c, hãy cho biết giá trị biểu cảm của từ "Lưỡng lự" ở câu cuối?
d, trình bày nội dung chính của đoạn trích bằng 1 câu văn.
Lần đầu viết chuyện, không hay nhể, một câu chuyện có thật của ai đó. ...
Không có đề
Ngày hôm đó, tôi đến trường học, ngôi trường mới của tôi. Tôi đã gặp anh, đối với tôi lúc đó, anh chỉ như bao người con trai khác-đáng ghét. Nhưng nhìn anh khá quen, hình như tôi đã gặp anh ở đâu thì phải. Sau đấy vài hôm, tôi để ý rằng, cách anh cư xử với tôi khác với những người con gái khác. Anh đối xử với họ thì như thưởng, người lạ. Rõ ràng tôi cũng vậy mà anh lại quan tâm tôi, mỗi khi tôi buồn thì anh chọc ghẹo, làm tôi tức và vui. Chuyện gì đang xảy ra vậy? Có những người khác xinh hơn tôi, tốt hơn tôi, việc gì anh phải để ý đến tôi?
Sau khoảng 1 tháng đi học, anh đi cùng đường với tôi, đã gặp nhau. Anh lướt qua tôi, tôi chỉ nghĩ là đi qua thôi, chả có gì cả. Nhưng bỗng anh dừng lại, có vẻ như chờ cái gì. Hóa ra anh trờ tôi đến, hỏi tôi:'' Có muốn đến trường cùng anh không? Anh cũng đến trường '' Chẳng là hôm đó, tôi và anh cùng đến trường tập kịch. Tôi kịch văn, anh kịch tiếng anh, trường cũng không đông nên có lẽ anh mới mạnh bạo như vậy. Xong tôi từ chối, nhìn vẻ mặt anh lúc đó khá buồn nhưng cũng phóng đến trường, tất nhiên mà trước tôi.
Đến ngày 24/12, ngày Noel. Suốt một buổi sáng, anh gọi tôi đến chỗ anh để hỏi điều gì. Tôi cũng đâu có lại. Tan học, cùng đường mà, lại gặp nhau, anh đang đi cùng bạn, hỏi nhỏ với tôi là đi chơi không? Tôi lơ ngơ không hiểu, hỏi cái gì cơ. Chắc anh bực mình, chậc một cái rồi đi trước. Chiều hôm đấy, trên đường đi học lại gặp, hóa ra những gì anh hỏi lúc sáng là đi chơi Noel không. Tôi cũng từ chối. Mặc dù khá vui khi lần đầu tiên có người con trai nào dủ tôi đi chơi Noel.
Càng ngày, anh càng quan tâm tôi, tôi cũng để ý anh nhiều hơn. Bỗng một ngày, tôi chợt nhận ra: Tôi thích anh mất rồi!!! Chuyện gì thế này, tôi vốn là người con gái không biết yêu là gì, vậy mà ...Thật sự, tôi không thể hiểu được là tại sao nữa. Anh khiến tôi rung động. Tôi không thể kể với ai, không thể tâm sự với ai cả. Đành dấu kín trong lòng. Nhưng anh cuối cấp, anh ra trường đúng lúc tôi thích anh. Một nỗi buồn rất lớn. Tôi không thể làm gì hơn ngoài việc khóc vào mỗi tối, việc này giống như mới chia tay người yêu vậy. Cô đơn, một mình chịu nỗi khổ tâm, chẳng ai biết chuyện này cả. Tôi không biết làm thế nào để quen anh nữa. Mỗi lần sắp quên thì anh lại xuất hiện, không thể tránh được anh. Tôi không biết làm thế nào để hết thích anh nữa. Và một câu hỏi nữa là: Liệu, anh có thích tôi không?
Tôi không dám nói ra vì sợ.
Sợ anh biết tôi thích anh.
Cũng sợ anh không biết là tôi thích anh.
Chuyện gì đang xảy ra với tôi vậy?
#Moon
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."
+ Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."
- Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".
- Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.