Bài 1: Chất khí ở 0oC có áp suất 5 atm. Tính áp suất của nó ở 3730C. Thể tích của khí không đổi.
Biết thể tích của một lượng khí không đổi.
a) Chất khí ở 0 o C có áp suất 5atm. Tính áp suất của nó ở 137 o C .
b) Chất khí ở 0 o C có áp suất p o , cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 4 lần?
a) Quá trình đẳng tích nên:
p 2 p 1 = T 2 T 1 ⇒ P 2 = p 1 . T 2 T 1
= 5. ( 273 + 137 ) 273 = 7 , 5 a t m .
b) Từ p o T o = p T ⇒ T = p p o T o
với p = 4 p o , T o = 273 o K
Suy ra: T = 4.273 = 1092 o K
h a y t = 1092 − 273 = 819 o C
Biết thể tích của một lượng khí là không đổi. Hãy giải bài toán sau đây bằng hai cách: dùng công thức; dùng đồ thị. Chất khí ở 0 ° C có áp suất 5 atm. Tìm áp suất của khí ở nhiệt độ 273 ° C.
Biết thể tích của một lượng khí không đổi .
a Chất khí ở 0 độ C có áp suất 5atm . Tính áp suất của nó ở 137 độ C
b Chất khí ở 0 độ C có áp suất p0 , cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất nó tăng lên 4 lần
\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow p_2=\dfrac{p_1T_2}{T_1}\approx7,5atm\\ b,T_2=\dfrac{273.4p_o}{p_o}=1092^oK\Rightarrow t=819^oC\)
Một bình có thể tích 10 l chứa 1 chất khí dưới áp suất 30 atm. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình: Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1 atm
A. 100l
B. 20l
C. 300l
D. 30l
Đáp án C
1at = 1,013.105Pa
p1V1 = p2V2 ⇒ V2=300l
Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 4 atm được làm tăng áp suất lên 9 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí là:
Áp dụng định luật Bôi lơ - Ma ri ốt có:
`p_1.V_1=p_2.V_2`
`=>4.V_2=9.3`
`=>V_2=6,75(l)`
Ta có
\(\dfrac{p_1}{V_1}=\dfrac{p_2}{V_2}\\ \Rightarrow V_1=\dfrac{p_1V_2}{p_2}=1,\left(3\right)l\)
Một khối khí lí tưởng có thể tích là 10 lít, nhiệt độ 270C, áp suất 1 atm biến đổi qua hai giai đoạn: Biến đổi đẳng tích sao cho áp suất tăng gấp 2 lần áp suất ban đầu. Sau đó biến đổi đẳng áp để thể tích 15 lít.
a) Tính áp suất của khối khí ở cuối quá trình?
b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trong hệ tọa độ (V,T) với trục OV là trục tung.
Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là :
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít
D. 16 lít
Dưới áp suất 3 atm một lượng khí có V1=10l. Tính thể tích của khí đó ở áp suất 2 atm
A. 1,5l
B. 5l
C. 15l
D. 7,4l
3) Biết áp suất của một lượng khí hydro 0oC là 700mmHg.Nếu thể tích của khí được giử không đổi thì áp suất của lượng đó ở 30oC sẽ là bao nhiêu?
4) Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 33oC dưới áp suất 3.105Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37oC thì áp suất của bình là bao nhiêu?
Câu 3.
\(T_1=0^oC=273K\)
\(T_2=30^oC=30+273=303K\)
Qúa trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{700}{273}=\dfrac{p_2}{303}\)
\(\Rightarrow p_2=776,92mmHg\)
Câu 4.
\(T_1=33^oC=33+273=306K\)
\(T_2=37^oC=37+273=310K\)
Qúa trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3\cdot10^5}{306}=\dfrac{p_2}{310}\)
\(\Rightarrow p_2=303921Pa\)
Cho một khối khí ở nhiệt độ phòng (300C), có thể tích 0,5m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén khối khí trong bình tới áp suất 2 atm. Biết rằng nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, thể tích khối khí sau khi nén là:
A. 0,25m3
B. 1 m3
C. 0,75m3
D. 2,5m3
Đáp án A
Vì nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, nên theo định thức bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có: