Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Tử Dii
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
25 tháng 12 2016 lúc 22:26

a, ĐKXĐ: x\(\ne\) 1;-1;2

b, A= \(\left(\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{4x}{2-2x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

=\(\left(\frac{2x^2-2x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{2x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2x^2-2x+2x+2+4x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2x^2+4x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{x-2}{x-1}\)

c, Khi x= -1

→A= \(\frac{-1-2}{-1-1}\)

= -3

Vậy khi x= -1 thì A= -3

Câu d thì mình đang suy nghĩ nhé, mình sẽ quay lại trả lời sau ^^

Bui Minh
26 tháng 12 2016 lúc 21:12

a,ĐKXĐ:x#1; x#-1; x#2

b,Ta có:

A=\(\left(\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{4x}{2-2x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

=\(\left(\frac{x\left(x-1\right)2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}+\frac{\left(x+1\right)2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)2}+\frac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

=\(\frac{2x^2-2x+2x+2+4x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2x^2+4x+2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{x-2}{x+1}\)

c,Tại x=-1 ,theo ĐKXĐ x#-1 \(\Rightarrow\)A không có kết quả

d,Để A có giá trị nguyên \(\Rightarrow\frac{x-2}{x+1}\)có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow x-2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1-3⋮x+1\)

\(x+1⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Mà theo ĐKXĐ x#2\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;-4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2;-4\right\}\)thì a là số nguyên

Vũ Đức Huy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 11 2021 lúc 22:07

Điều kiện xác định của \(P\)là: 

\(\hept{\begin{cases}x^2+2x+1\ne0\\x^2-1\ne0\\x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\pm1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(P=\left(\frac{2+x}{x^2+2x+1}-\frac{x-2}{x^2-1}\right).\frac{1-x^2}{x}\)

\(=\left[\frac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}-\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\right].\frac{1-x^2}{x}\)

\(=\frac{2x}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}.\frac{1-x^2}{x}=\frac{-2}{x+1}\)

Để \(P\)nguyên mà \(x\)nguyên suy ra \(x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)

Đối chiếu điều kiện ta được \(x\in\left\{-3,-2\right\}\)thỏa mãn. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Đỗ Hoài Chinh
30 tháng 7 2018 lúc 13:21

a) Đk \(x>0\)và \(x\ne4\)

=\(\left(\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{x-4}\right)\).\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

=\(\frac{2\sqrt{x}}{x-4}\).\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

=\(\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)

Đỗ Hoài Chinh
30 tháng 7 2018 lúc 13:30

b) Để \(\frac{2}{\sqrt{x}+2}>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-\sqrt{x}-2}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)\(>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\sqrt{x}+2}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)\(>0\)

Vì \(2\left(\sqrt{x}+2\right)>0\)

\(\frac{-\sqrt{x}+2}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)\(>0\)

nên \(-\sqrt{x}+2>0\)\(\Leftrightarrow x< 4\)

Vậy vs \(0< x< 4\)thì \(A>\frac{1}{2}\)

Đỗ Hoài Chinh
30 tháng 7 2018 lúc 13:45

c) Để B=\(\frac{14}{3\left(\sqrt{x}+2\right)}\)đạt giá trị nguyên thì

\(3\left(\sqrt{x}+2\right)\inƯ\left(14\right)=\left(1;2;7\right)\)

+)\(3\left(\sqrt{x}+2\right)=1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\)vô lý

+)\(3\left(\sqrt{x}+2\right)=2\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow\)vô lý

+)\(3\left(\sqrt{x}+2\right)=7\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\frac{7}{3}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow x=\frac{1}{9}\)(TM đk)

Vậy vs \(x=\frac{1}{9}\)thì B có giá trị nguyên

Linh Miêu
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
19 tháng 2 2020 lúc 10:31

Câu 1 :

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\2x-6\ne0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne3\end{cases}}\)

b) Để \(P=1\Leftrightarrow\frac{4x^2+4x}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x^2+4x-\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=0\)

\(\Rightarrow4x^2+4x-2x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+8x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-1\right)\left(x+2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+3=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\left(KTMĐKXĐ\right)\\x=-3\left(TMĐKXĐ\right)\end{cases}}\)

Vậy : \(x=-3\) thì P = 1.

Khách vãng lai đã xóa
Inasuka Kitami
Xem chi tiết
Lưu Hiền
25 tháng 12 2016 lúc 20:10

câu a, phân tích từng mẫu thành nhân tử (nếu cần)

rồi tìm mtc, ở đây, nhân chia cũng như cộng trừ, nên phân tích hết rồi ra mtc, đkxđ là cái mtc ấy khác 0

câu b với c tự làm

câu d thì lấy cái rút gọn rồi của câu b, rồi giải ra, để nguyên thì mẫu là ước của tử, thế thôi

Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 20:35

a) Điều kiện: \(x\ne0;x\ne1\)

b) \(A=\left(\frac{x}{x-1}-\frac{1}{x^2-x}\right):\frac{x^2+2x+1}{x}\)

\(A=\left(\frac{x}{x-1}-\frac{1}{x.\left(x-1\right)}\right):\frac{\left(x+1\right)^2}{x}\)

\(A=\left(\frac{x^2}{\left(x-1\right).x}-\frac{1}{x.\left(x-1\right)}\right):\frac{\left(x+1\right)^2}{x}\)

\(A=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right).x}.\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(A=\frac{x+1}{x}.\frac{x}{\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{x+1}\)

c) Thay: \(x=2\)vào \(\frac{1}{x+1}\)ta có: \(A=\frac{1}{2+1}=\frac{1}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 12 2020 lúc 20:36

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\end{cases}}\)

b)

\(A=\left(\frac{x}{x-1}-\frac{1}{x^2-x}\right):\frac{x^2+2x+1}{x}\)

\(A=\left(\frac{x}{x-1}-\frac{1}{x\left(x-1\right)}\right)\cdot\frac{x}{x^2+2x+1}\)

\(A=\left(\frac{x\cdot x}{x\left(x-1\right)}-\frac{1}{x\left(x-1\right)}\right)\cdot\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(A=\frac{x^2-1}{x\left(x-1\right)}\cdot\frac{x}{\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x^2-1\right)\cdot x}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\cdot x}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{x+1}\)

c) \(A=\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2+1}=\frac{1}{3}\)

Vậy \(A=\frac{1}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 12 2020 lúc 20:38

\(A=\left(\frac{x}{x-1}-\frac{1}{x^2-x}\right)\div\frac{x^2+2x+1}{x}\)

a) ĐKXĐ : x ≠ 0 ; x ≠ ±1

b) \(A=\left(\frac{x}{x-1}-\frac{1}{x\left(x-1\right)}\right)\div\frac{\left(x+1\right)^2}{x}\)

\(=\left(\frac{x^2}{x\left(x-1\right)}-1\right)\times\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{x^2-1}{x\left(x-1\right)}\times\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot x}{x\left(x-1\right)\cdot\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{1}{x+1}\)

c) Tại x = 2 (tmđk) => Giá trị biểu thức A = 1/3

Khách vãng lai đã xóa
thien su
Xem chi tiết
Minh Nguyen
11 tháng 2 2020 lúc 16:49

a) \(ĐKXĐ:x\ne1\)

b) \(\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{x^3+x-x^2-1}\right):\left(1-\frac{2x}{x^2+1}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{x\left(x^2+1\right)-\left(x^2+1\right)}\right):\frac{x^2+1-2x}{x^2+1}\)

\(=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\right):\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\)

\(=\frac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}.\frac{x^2+1}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)^3}\)

\(=\frac{1}{x-1}\)

c) Với \(\forall x\)(\(x\ne1\)) thì biểu thức được xác định .

P/s : Theo mik câu c nên chuyển thành : Tìm x để biểu thức đạt giá trị nguyên.

Tại thấy câu c k khác j câu a !

Khách vãng lai đã xóa
Madokami
Xem chi tiết