Những câu hỏi liên quan
Văn Lê Hạnh Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
16 tháng 7 2016 lúc 7:45

a,a là gì vậy bạn

Bình luận (0)
Văn Lê Hạnh Nhân
16 tháng 7 2016 lúc 14:18

Mình cũng chả biết :v

Bình luận (0)
Llnn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
1 tháng 4 2023 lúc 19:40

Coi hiệu hai số là 1 phần thì tổng hai số là 1 \(\times\) 13 = 13 ( phần) 

Số lớn chiếm số phần là: ( 13 + 1 ) : 2 = 7 phần 

Số bé chiếm số phần là: ( 13 - 1 ) : 2 = 6 phần

Tỉ số của số bé só với số lớn là: 6 : 7 = \(\dfrac{6}{7}\)

 

Bình luận (0)
đào đình nghiêm
1 tháng 4 2023 lúc 19:37

6/7 nhé

Bình luận (0)
Khanh Khoi
1 tháng 4 2023 lúc 19:49

Coi hiệu hai số là 1 phần thì tổng hai số là 1 × 13 = 13 ( phần) 

Số lớn chiếm số phần là: ( 13 + 1 ) : 2 = 7 phần 

Số bé chiếm số phần là: ( 13 - 1 ) : 2 = 6 phần

Tỉ số của số bé só với số lớn là: 6 : 7 = 67

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hà Đông Dương
11 tháng 9 2020 lúc 15:47

con dien :C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
11 tháng 9 2020 lúc 16:51

+) Cách tính số tam giác biết số đường thẳng: Giả sử cho n đường thẳng, điều kiện là cứ 2 đường cho đúng 1 giao điểm

---> Cứ 3 đường thẳng cho 1 tam giác---> Số tam giác: \(\frac{\left(n-2\right)\left(n-1\right)n}{6}\)

Bài 1/ Vì 2 số cần tìm có ƯCLN là 6 nên ta đặt chúng là 6a và 6b

Vì 2 số đó không còn ước chung nào lớn hơn 6 nên ƯCLN(a,b)=1

Xét \(6a+6b=84\Rightarrow a+b=14\)mà (a,b)=1

\(\Rightarrow\left(a,b\right)=\left(1;13\right),\left(3;11\right),\left(5;9\right),\left(9;5\right),\left(11;3\right),\left(13;1\right)\)

---> Nhân 6 hết lên là ra kết quả cuối cùng.

Bài 2/ Tương tự bài 1 đặt 2 số càn tìm là \(a=16x\)và \(b=16y\)với (x,y)=1

Có \(ab=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)\Rightarrow16x.16y=240.16\Rightarrow xy=15\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;15\right),\left(3;5\right),\left(5;3\right),\left(15,1\right)\)--->Nhân 16 hết lên là xong

Bài 3/ Cũng tương tự mấy bài trên đặt \(a=16x\),\(b=16y\), với (x;y)=1

\(\Rightarrow6x.6y=216\Rightarrow xy=6\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;6\right),\left(2;3\right),\left(3;2\right),\left(6,1\right)\)---> Nhân 6 hết lên đi nha

Bài 4/ Tương tự phía trên \(ab=\left[a,b\right].\left(a,b\right)\Rightarrow\left(a,b\right)=\frac{ab}{\left[a,b\right]}=3\)

Vậy hiển nhiên là đặt \(a=3x,b=3y\)với (x,y)=1 roi.

\(\Rightarrow3x.3y=180\Rightarrow xy=20\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;20\right),\left(4;5\right),\left(5;4\right),\left(20,1\right)\)----> Nhân 3 hết lên mới được kết quả cuối cùng nha !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Thanks !!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà My
24 tháng 3 2022 lúc 14:31

Hello (Ù-Ú)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SBCVA - Cảnh Tường Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
I have no friends
Xem chi tiết
Xem chi tiết
phạm thị hải anh
29 tháng 2 2020 lúc 20:48

sorry,em mới có học lớp 5

HÌ HÌ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
29 tháng 2 2020 lúc 20:52

Bài 1 : 

b ) Vì A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số .

\(\Rightarrow\)A = - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 )

Vì b tổng các số nguyên dương chẵn có hai chữ số .

\(\Rightarrow\) B = 10 + 12 + 14 + ... + 98

Vậy tổng A + b là :

\(\Rightarrow\) A + b = [ - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 ) ] + ( 10 + 12 + 14 + ... + 98 )

\(\Rightarrow\) A + b = ( 10 - 11 ) + ( 12 − 13 ) + ( 14 - 15 ) + ... + ( 98 - 99 )

\(\Rightarrow\) A + b = - 1 + ( - 1 ) + ( - 1 ) + . . + ( - 1 ) ( 50 số hạng )

\(\Rightarrow\) A + b = ( - 1 ) × 50

\(\Rightarrow\)A + b = - 50

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
29 tháng 2 2020 lúc 21:05

Bài 2 : ( Cách 1 )

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .

\(\Rightarrow\) p không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) p chia 3 dư 1 hoặc dư 2 .

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p+1\\p-1\end{cases}⋮3}\)

\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .

\(\Rightarrow\) p là số lẻ

\(\Rightarrow\) p - 1 và p + 1 là 2 số chẵn liên tiếp .

\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\) 8

\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\)24 ( đpcm )

Cách 2 :

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra , p là số lẻ .

\(\Rightarrow\) Hai số p – 1 , p + 1 là hai số chẵn liên tiếp .

\(\Rightarrow\) ( p - 1) . ( p + 1 ) \(⋮\)8  (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( k thuộc N* ) .

+) Với p = 3k + 1 :

\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = 3k . ( 3k + 2 ) \(⋮\)3 ( 2a )

+) Với p = 3k + 2 :

\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = ( 3k - 1) . 3 . ( k + 1) \(⋮\)3 ( 2b )

Từ ( 2a  ), ( 2b ) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3      (2)

Vì ( 8 , 3) = 1 , từ (1) và (2) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)24 ( đpcm )

Bạn tham khảo 2 cách làm của mình nha !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
40. Cao Nguyên Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 23:30

b: 

Input: a,b

Output: UCLN(a,b)

Bình luận (0)