Biết đỏ trội so với vàng, trơn trội so với nhãn. Có bao nhiêu kiểu gen cho kiểu hình đỏ nhăn.
Ở đậu Hà Lan, gen A: hạt vàng trội hoàn toàn so với gen a: hạt xanh; gen B: hạt trơn trội hoàn toàn so với gen b: hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn thu được F 1 có tỉ lệ kiểu hình như sau: 120 vàng, trơn; 40 vàng, nhăn; 120 xanh, trơn; 40 xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp ở F 1 là:
A. 1/3.
B. 1/8.
C. 3/8.
D. 2/3.
Đáp án B
F 1 thu được tỉ lệ 3 vàng trơn : 1 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
Xét thấy:
Vàng: Xanh = 1: 1 => P: Aa x aa => F 1 : 1Aa:1aa
Trơn: Nhăn =3 : 1 => P: Bb x Bb => F 1 :1BB:2Bb:1bb.
=> P: Vàng trơn x Xanh trơn
AaBb aaBb
=> Tỉ lệ xanh, trợn đồng hợp (aaBB) = 1/2.1/4=1/8.
Cho cây đậu Hà Lan hạt vỏ trơn không thuần chủng lai với hạt vỏ nhăn được đời con F1. Viết sơ đồ lai và cho biết kiểu gen, kiểu hình ở F1.
(Biết rằng vỏ trơn trội hoàn toàn so với vỏ nhăn)
Hoa đỏ trội, hoa trắng lặn
1.AA x AA
2.AA x Aa
3.AA x aa
4.Aa x Aa
5.Aa x aa
6.aa x aa
Ở đậu Hà Lan, tính trạng hoa đỏ (A), quả trơn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng (a), quả nhăn (b); các cặp alen này di truyền độc lập. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Kiểu gen của cây hoa đỏ, quả nhăn thuần chủng là AABB và AAbb.
(2) Cây hoa trắng, quả trơn có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử
(3) Lai phân tích cây hoa đỏ, quả trơn đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1
(4) Phép lai P: aaBb X Aabb cho đời con có tỉ lệ kiểu gen khác với tỉ lệ kiểu hình
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Sai. Kiểu gen của cây hoa đỏ, quả nhăn thuần chủng là Aabb.
(2) Đúng. Cây hoa trắng, quả trơn có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử: aB và ab.
(3) Sai. Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang đồng hợp lặn nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
Cây hoa đỏ, quả trơn có các kiểu gen AABB, AABb, AaBB, AaBb.
Chỉ có cây hoa đỏ, quả trơn mang kiểu gen AaBb khi lai phân tích mới cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1:1:1:1.
(4) Sai. Phép lai P : aaBb x Aabb cho đời con F1
+ Có tỉ lệ kiểu gen là (1 : 1)(1 : 1) = 1 : 1 : 1 : 1
+ Có tỉ lệ kiểu hình là 1A-B- : lA-bb : 1aaB- : 1aabb.
→ Tỉ lệ kiểu gen giống với tỉ lệ kiểu hình.
Ở đậu Hà Lan, tính trạng hoa đỏ (A), quả trơn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng (a), quả nhăn (b); các cặp alen này di truyền độc lập. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Kiểu gen của cây hoa đỏ, quả nhăn thuần chủng là AABB và AAbb.
(2) Cây hoa trắng, quả trơn có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử
(3) Lai phân tích cây hoa đỏ, quả trơn đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1
(4) Phép lai P: aaBb X Aabb cho đời con có tỉ lệ kiểu gen khác với tỉ lệ kiểu hình
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
(1) Sai. Kiểu gen của cây hoa đỏ, quả nhăn thuần chủng là Aabb.
(2) Đúng. Cây hoa trắng, quả trơn có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử: aB và ab.
(3) Sai. Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang đồng hợp lặn nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
Cây hoa đỏ, quả trơn có các kiểu gen AABB, AABb, AaBB, AaBb.
Chỉ có cây hoa đỏ, quả trơn mang kiểu gen AaBb khi lai phân tích mới cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1:1:1:1.
(4) Sai. Phép lai P : aaBb x Aabb cho đời con F1
+ Có tỉ lệ kiểu gen là (1 : 1)(1 : 1) = 1 : 1 : 1 : 1
+ Có tỉ lệ kiểu hình là 1A-B- : lA-bb : 1aaB- : 1aabb.
→ Tỉ lệ kiểu gen giống với tỉ lệ kiểu hình.
Đáp án A
Ở đậu Hà Lan, alen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; alen B qui định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn (các gen phân li độc lập và nằm trên NST thường). Khi cho hai cây có hạt vàng, trơn lai với nhau, đời F1 thu được có kiểu hình: 3 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn. Biết rằng đời F1 xuất hiện những cây dị hợp về cả hai cặp gen. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1. Nếu cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, F2 sẽ có kiểu hình hạt xanh, nhăn chiếm tỉ lệ là 1,5625%.
2. Trong số hai cây đem lai, có một cây mang kiểu gen AaBB.
3. Nếu cho các cây vàng, nhăn ở F1 tự thụ phấn qua một thế hệ, đời con sẽ có kiểu hình là: 7 vàng, nhăn : 1 xanh, nhăn.
4. Thế hệ F1 có 8 kiểu gen khác nhau.
A. 4.
B. 1
C. 2.
D. 3
Chọn C
A vàng; a xanh; B trơn; b nhăn
Vàng trơn x vàng trơn à F1: 3 vàng trơn: 1 vàng nhăn và có KG dị hợp 2 cặp gen
à P: AABb x AaBb à F1: (1AA: 1Aa) x (1BB: 2Bb: 1bb)
1. Nếu cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, F2 sẽ có kiểu hình hạt xanh, nhăn chiếm tỉ lệ là 1,5625%. à đúng
F1: 1AABB: 2AABb: 1AAbb: 1AaBB: 2AaBb: 1Aabb ngẫu phối
2. Trong số hai cây đem lai, có một cây mang kiểu gen AaBB à sai
3. Nếu cho các cây vàng, nhăn ở F1 tự thụ phấn qua một thế hệ, đời con sẽ có kiểu hình là: 7 vàng, nhăn : 1 xanh, nhăn. à đúng,
Vàng nhăn F1: 1AAbb; 1Aabb tự thụ
à F2: aabb = 1/8
4. Thế hệ F1 có 8 kiểu gen khác nhau. à sai
Ở một loại thực vật biết A - hạt trơn trội hoàn toàn so với a - hạt nhăn, alen B - hoa đỏ trội hoàn toàn so với b - hoa trắng, cả hai cặp gen này thuộc cặp NST thường số 1: Alen D - thân cao trội hoàn toàn so với d - thân thấp năm trên cặp NST thường số 2. Khi cho cây thân cao, hạt trơn hoa đỏ lai phân tích thì đời con thu được tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng là 20%. Kiểu gen và tần số hoán vị gen cua cây đem lai là
Đáp án B
P: (A-B-)D-×ab/ab dd
F1 : ab/ab dd = 20%
→ P: (Aa,Bb)Dd
Có P: Dd × dd →F1 : dd = 0,5
→ F1 : ab/ab = 0,2 : 0,5 = 0,4
→ (Aa,Bb) cho giao tử ab = 0,4 : 1 = 0,4 > 0,25→ đây là giao tử liên kết, f =0,2 = 20%
→ P: AB/ab Dd , f = 20%
Ở một loại thực vật biết A - hạt trơn trội hoàn toàn so với a - hạt nhăn, alen B - hoa đỏ trội hoàn toàn so với b - hoa trắng, cả hai cặp gen này thuộc cặp NST thường số 1: Alen D - thân cao trội hoàn toàn so với d - thân thấp năm trên cặp NST thường số 2. Khi cho cây thân cao, hạt trơn hoa đỏ lai phân tích thì đời con thu được tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng là 20%. Kiểu gen và tần số hoán vị gen cua cây đem lai là
Đáp án B
P: (A-B-)D-×ab/ab dd
F1 : ab/ab dd = 20%
→ P: (Aa,Bb)Dd
Có P: Dd × dd →F1 : dd = 0,5
→ F1 : ab/ab = 0,2 : 0,5 = 0,4
→ (Aa,Bb) cho giao tử ab = 0,4 : 1 = 0,4 > 0,25→ đây là giao tử liên kết, f =0,2 = 20%
→ P: AB/ab Dd , f = 20%
Ở một loại thực vật biết A - hạt trơn trội hoàn toàn so với a - hạt nhăn, alen B - hoa đỏ trội hoàn toàn so với b - hoa trắng, cả hai cặp gen này thuộc cặp NST thường số 1: Alen D - thân cao trội hoàn toàn so với d - thân thấp năm trên cặp NST thường số 2. Khi cho cây thân cao, hạt trơn hoa đỏ lai phân tích thì đời con thu được tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng là 20%. Kiểu gen và tần số hoán vị gen cua cây đem lai là
Đáp án B
P: (A-B-)D-×ab/ab dd
F1 : ab/ab dd = 20%
→ P: (Aa,Bb)Dd
Có P: Dd × dd →F1 : dd = 0,5
→ F1 : ab/ab = 0,2 : 0,5 = 0,4
→ (Aa,Bb) cho giao tử ab = 0,4 : 1 = 0,4 > 0,25→ đây là giao tử liên kết, f =0,2 = 20%
→ P: AB/ab Dd , f = 20%
Ở một loài thực vật, alen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh, alen B qui định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Khi cho hai cây lưỡng bội hạt vàng, trơn và hạt vàng, nhăn lai với nhau, đời con thu được có kiểu hình phân tính. Không xét đến phép lai thuận nghịch, hỏi kiểu gen ở thế hệ P có thể là một trong bao nhiêu trường hợp?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Chọn A
Hạt vàng, trơn có kiểu gen dạng A-B-; hạt vàng, nhăn có kiểu gen dạng A-bb à Không xét đến lai thuận nghịch thì phép lai giữa cây hạt vàng, trơn và cây hạt vàng, nhăn có thể là một trong 8 trường hợp: AABB X AAbb; AABB X Aabb; AABb X AAbb; AABb X Aabb; AaBB X AAbb; AaBB X Aabb;
Khi xét riêng rẽ từng cặp tính trạng, ta nhận thấy:
Cho cây hạt trơn lai với cây hạt nhăn, đời con đồng tính (100% hạt trơn) à Đời con mang kiểu gen dị hợp về dạng hạt (Bb), cây hạt trơn và cây hạt nhăn ở (P) lần lượt có kiểu gen là BB và bb
Bố mẹ đều có kiểu hình hạt vàng à để đời con đồng tính (100% hạt vàng) thì ít nhất một bên bố hoặc mẹ phải có kiểu gen đồng hợp trội về tính trạng màu hạt (AA)
Dựa vào cơ sở trên, ta nhận thấy nếu không xét đến phép lai thuận nghịch, để thu được đời con đồng tính thì kiểu gen ở thế hệ P có thể là một trong 3 trường hợp : AABB X AAbb; AaBB X AAbb; AABB X Aabb à Để thu được đời con phân tính thì kiểu gen ở thế hệ P có thể là một trong 5 trường hợp: AABb X AAbb; AABb X Aabb; AaBB X Aabb; AaBb X AAbb; AaBb X Aabb.