Bài tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (HÎBC). Chứng minh:
∆ABH = ∆ACH
a) AH là tia phân giác của góc BAC.
Bài 3: (5diểm) Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ AH vuông góc với BC(H € BC)
a) chứng minh ∆ABH=∆ACH
b) chứng minh AH là tia phân giác của góc BAC.
c) ChoAH = 3cm , BC - 8 cm . Tính độ dài AC.
d) Kẻ HE vuông góc với AB, HD vuông góc với AC . Chứng minh tam giác AED là tam giác cân.
a) Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H và \(\Delta ACH\text{vuông tại H}:\)
AB = AC \((\Delta ABC\text{cân tại A}).\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) \((\Delta ABC\text{cân tại A}).\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\) (cạnh huyền - góc nhọn).
b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AH là đường cao \(\left(AH\perp BC\right).\)
\(\Rightarrow\) AH là phân giác \(\widehat{BAC}.\)
c) Ta có: BH = CH = \(\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}8=4\left(cm\right).\)
Xét \(\Delta ABH:\)
\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow AB^2=3^2+4^2.\\ \Rightarrow AB=5\left(cm\right).\)
Mà AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A).
\(\Rightarrow AC=5\left(cm\right).\)
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H
a/ Chứng minh :tam giác AHB = tam giác AHCvà AH là tia phân giác của góc BAC
b/ Từ H kẻ HM vuông góc với AB, HN vuông góc với AC ,AH cắt MN tại K. Chứng minh AH vuông góc với MN
c/ Trên tia đối của tia HM lấy P sao cho H là trung điểm của MP, NP cắt BC tại E, NH cắt ME tại Q. Chứng minh: P, Q, K thẳng hàng.
Bài 15: Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC)
a) Chứng minh: tam giác ABH = tam giác ABH suy ra AH là tia phân giác của góc BAC.
b) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), HE vuông góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh tam giác HDE cân.
c) Nếu cho AB = 29 cm, AH= 20 cm. Tính độ dài cạnh BC?
d) Chứng minh BC // DE.
e) Nếu cho góc BAC = 120° thì tam giác HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?
GIÚP MK VS
Cho tam giác ABC nhọn, kẻ đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Tia phân giác của góc ABH cắt AH tại I. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt tia BI tại K. Kẻ KD vuông góc với BC (D thuộc BC). a) Chứng minh rằng: tam giác AKD cân. b) Chứng minh rằng: BK vuông gióc với AD . Từ đó suy ra I là trực tâm của tam giác ABD. c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HI. Chứng minh rằng AKDE là hình thang cân. d) Nếu biết rằng ADE 3ADK , tính số đo ABC.
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh rằng:
a) H là trung điểm của BC ?
b ) AH là tia phân giác của góc BAC ?
`\color{blue}\text {#DuyNam}`
`a,` Vì Tam giác `ABC` cân `-> AB=AC,`\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Xét Tam giác `ABH` và Tam giác `ACH` có:
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
`AB = AC`
`=>` Tam giác `ABH =` Tam giác `ACH (ch-gn)`
`-> HB=HC (2` cạnh tương ứng `)`
`-> H` là trung điểm của `BC`
`b,` Vì Tam giác `ABH =` Tam giác `ACH (a)`
`->`\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) `(2` góc tương ứng `)`
`-> AH` là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Cho Tam giác ABC cân tại A(AB=AC).Gọi Am là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A của tam giác.
a/Chứng minh Am//BC
b/Kẻ AH vuông góc với BC.Chứng minh AH là tia phân giác của góc BAC
Chú ý:Góc ngoài tam giác bằng tổng số đo 2 góc trog tam giác không kể với nó
Vậy góc(A1)+góc(A2)=góc(B)+góc(C) .(1)
Do Am là tia phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC nên góc A1=góc (A2).(2)
Lại có tam giác ABC cân tại A do(AB=AC) nên góc (B)=góc(C).(3)
Từ(1);(2) và (3) =>góc(A1)+góc (A1)=góc (C)+góc(C)
Suy ra góc( A1)=góc(C) mà 2 góc này nằm ở vị ttrí so le nhau
Do đó Am//BC . (dpcm)
Tui chỉ biết vẽ hình thôi
Bạn thông cảm nhá
Chúc bạn học tốt~~
cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC)
a) chứng minh tam giác ABH = tam giác ABH suy ra AH là tia phân giác của BAC
b) Kẻ HD vuông với AB (D ∈ AB), HE⊥ AC (E ∈ AC).chứng minh ▲HDE cân
c) Nếu cho AB= 29 cm, AH= 20 cm. tính độ dài cạnhp AB?
d) chứng minh BC song song DE
e) nếu cho BAC= 120 độ thì▲ HDE trở thành tam giác gì? vì sao
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔAHC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường phân giác
b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
Suy ra: HD=HE và AD=AE
d: Xét ΔABC có
AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H
a/ Chứng minh :tam giác AHB = tam giác AHCvà AH là tia phân giác của góc BAC
b/ Từ H kẻ HM vuông góc với AB, HN vuông góc với AC ,AH cắt MN tại K. Chứng minh AH vuông góc với MN
c/ Trên tia đối của tia HM lấy P sao cho H là trung điểm của MP, NP cắt BC tại E, NH cắt ME tại Q. Chứng minh: P, Q, K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 10cm, BH = 6cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.
a, Tính AH =?
b) Chứng minh tam giác ABH= tam giác ACH , từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc A.
c) Từ H vẽ HM vuông góc AB (M ϵ AB) và kẻ HN vuông góc AC (N ϵ AC) .
Chứng minh : tam giác BHM = tam giác HCN
d) Từ B kẻ Bx vuông góc AB, từ C kẻ Cy vuông góc AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
CÁC BẠN VẼ HÌNH GIÚP MÌNH NHA! MÌNH CẢM ƠN CÁC BẠN!
a: Ta có: ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=10^2-6^2=64\)
=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
=>AH là phân giác của góc BAC
c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>BH=CH
Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có
BH=CH
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔBMH=ΔCNH
d: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có
AO chung
AB=AC
Do đó: ΔABO=ΔACO
=>OB=OC
=>ΔOBC cân tại O