Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
asdfghjkl
Xem chi tiết
nguyen kieu na
2 tháng 12 2014 lúc 20:19

các số có giá trị tuyên đối nhỏ hơn 10 là: -9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

tổng các số đó là;lấy

-9+9+-8+8+-7+7+-6+6+-5+5+-4+4+-3+3+-2+2+-1+1+0=0

vì  tổng các số đối bằng 0

ủng hộ mình nha@@@@@@@@@@

vu minh phuc
15 tháng 11 2016 lúc 20:16

dung roi

Magic Super Power
15 tháng 11 2016 lúc 20:18

Vì các số đối của 10

mà số đối + giá trị số đối ấy = 0

=> Cũng bằng 0 nha

lee min hoo
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
8 tháng 6 2016 lúc 0:37

Tổng tất cả các hiệu đó chính là tổng tất cả các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 và trừ đi số thứ tự của chúng.

tổng tất cả các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 là bằng 0. Có 19-(-19)+1 = 39 số.Tổng của các số thứ tự từ 1 đến 39 là: 39*40/2= 780.Vậy tổng của tất cả các hiệu đó (mang dấu âm) là: -780.
Xem chi tiết
NắngNứng 範城
21 tháng 3 2017 lúc 19:39

Các số tự nhiên chẵn từ 000 đến 100 mà các chữ số của nó đều là chữ số chẵn là:

 (0 + 2 + 4 + 8) + (20 +22 + 24 + 26 + 28) + (40 + 42 + 44 + 48) + (60 + 62 + 64 +68) + (80 + 82 + 84 + 86 + 88) = 20 + (20 + 5 x 20) + (20 + 5 x 40) + (20 + 5 x 60) + (20 + 5 x 80)

=20 + 120 + 220 + 320 + 420

= 1100

Tương tự: Tổng các số tự nhiên chẵn từ 200 đến 298 mà các chữ số của nố đều chẵn là:

1100 + 200 x 25 

Tổng các số chẵn từ 400 đến 498 mà các chữ số của nố đều chẵn là:

1100 + 400 x 25 

Tổng các số chẵn từ 600 đến 698 mà các chữ số của nố đều chẵn là:

1100 + 600 x 25

Tổng các số tự nhiên chẵn từ 800 đến 898 mà các chữ số của nố đều chẵn là:

1100 + 800 x 25

Vậy tổng tất cả các số nhỏ hơn 1000 mà các chữ số của nó đều là chữ số chẵn là:

1100 + (1100+200 x 25) + (1100 x 400 x 25) + (1100 + 600 x 25) + (1100 + 800 x 25)

= 1100 x 5 + ( 200 + 400 + 600 + 800) x 25 

=1100 x 5 + 2000 x 25

= 55500

Đặng Hữu Đạt
21 tháng 3 2017 lúc 19:17

499, kb với mình nha

Minh Bùi Quang
21 tháng 3 2017 lúc 19:18

249500

Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 8:42

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 10:07

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 10:15

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

Dương Đức Mạnh
23 tháng 4 2017 lúc 9:44

ai nhanh tick 2 lan

Phan Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thanh Tâm
7 tháng 12 2015 lúc 19:19

khong co gia tri vi tong gom tat ca so am

phung thi cam van
Xem chi tiết
phung thi cam van
7 tháng 2 2016 lúc 7:18

minh nghi la 1007 neu dung cac ban cho minh nha

Hoàng Tử Bóng Đêm
7 tháng 2 2016 lúc 7:20

Trung bình cộng các số đó là :

    (2015-1):2=1007

Bạn đúng rùi

Trần Thị Yến Nhi
7 tháng 2 2016 lúc 7:21

1007 nhé bạn

Liên Trần
Xem chi tiết
Phương An
21 tháng 5 2016 lúc 8:58

a.

\(-\frac{3}{7}=-\frac{15}{35}\)

\(\frac{5}{8}=\frac{-15}{-24}\)

\(-\frac{15}{35}< -\frac{15}{34};-\frac{15}{33}-\frac{15}{32};...;\frac{-15}{-22};\frac{-15}{-23}< \frac{-15}{-24}\)

Vậy các phân số có tử số là -15 lớn hơn -3/7 và nhỏ hơn 5/8 là:

\(-\frac{15}{34};-\frac{15}{33}-\frac{15}{32};...;\frac{-15}{-22};\frac{-15}{-23}\)

b.

\(-\frac{2}{3}=-\frac{8}{12}\)

\(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)

\(-\frac{8}{12}< -\frac{7}{12};-\frac{6}{12};-\frac{5}{12};...;\frac{1}{12};\frac{2}{12}< \frac{3}{12}\)

Vậy các phân số có mẫu số là 12 lớn hơn-2/3 và nhỏ hơn 1/4 là:

\(-\frac{7}{12};-\frac{6}{12};-\frac{5}{12};...;\frac{1}{12};\frac{2}{12}\)

Chúc bạn học tốtok

Phương An
21 tháng 5 2016 lúc 17:20

Ukm, ko có chivui

Liên Trần
21 tháng 5 2016 lúc 17:18

Mon ban Phuong An nhiu!!!!yeuyeuyeu

 

the
Xem chi tiết