Tại sao tác giả lại đặt tên truyện là ' Buổi Học Cuối Cùng '
Tại sao tác giả An-phông-xơ Đô-để lại đặt tên câu chuyện là ''Buổi học cuối cùng''.viết thành một đoạn văn nhé mình đang cần gấp nhé!
Được đặt tên "Buổi học cuối cùng" không phải vì nhân vật "tôi" không được đi học nữa
Bởi đó là tiết học cuối cùng nhân vật "tôi" được học bằng tiếng Pháp, là lần cuối cùng thầy Ha-men dạy tiếng Pháp.
Và là lần cuối cùng được người thầy đáng kính truyền tình yêu quê hương đất nước vào trái tim nhân vật "tôi".
Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM".
Em hiểu như thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”? (Hay Ý nghĩa nhan đề của “Buổi học cuối cùng” là gì?)
Ý nghĩa nhan đề “Buổi học cuối cùng”:
- Kết thúc những ngày sống trong độc lập tự do
- Báo hiệu những ngày đen tối dưới ách phát xít Đức
- Sự tiếc nuối đối với việc không được học tiếng mẹ đẻ
Giup mk mấy bài đọc hiểu :
Câu 1 : Vì sao nhà văn An-phông-xơ-đô-đê đặt tên cho truyện ngắn của mình là " Buổi học cuối cùng"
Câu 2 : Chép lại khổ thơ cuối trong bài " Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ và nêu ý nghĩa của khổ thơ đó
Câu 1 : Sau cuộc chiến tranh giữa Pháp và Phổ , nước Pháp thua trận, hai vùng An-dat và Loren giáp nước Phổ nên bị nhập vào Phổ.Cho nên hai vùng An-dat và Loren buộc phải học tiếng Phổ . Truyện được đặt tên là "Buổi học cuối cùng" không phải là nhân vật "tôi" không được đi học nữa mà đó là tiết học tiếng Pháp cuối cùng của nhân vật "tôi" , là lần cuối cùng thầy Ha-men dạy tiếng Pháp
Câu 2 : "Đêm nay bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Ý nghĩa khổ thơ : Khẳng định việc Bác không ngủ là một lẽ thường tình . Bác dành cả cuộc đời mình vì dân vì nước . Khổ thơ cuối kết thúc đã nêu ý nghĩa câu chuyện của sự việc lên tấm khái quát làm cho người đọc thêm hiểu vì một chân lí đơn giản mà lớn lao . Bác không ngủ vì Bác là Hồ Chí Minh . Cái đêm không ngủ của Bác trong bài thơ chỉ là một trong nhiều đêm không ngủ của Bác . Một ngày đất nước chưa thống nhất đồng bảo Miền Nam chưa được tự do là một ngày Bác không ngủ yên
Câu 1 :
Được đặt tên "Buổi học cuối cùng" không phải vì nhân vật "tôi" không được đi học nữa
Bởi đó là tiết học cuối cùng nhân vật "tôi" được học bằng tiếng Pháp, là lần cuối cùng thầy Ha-men dạy tiếng Pháp.
Và là lần cuối cùng được người thầy đáng kính truyền tình yêu quê hương đất nước vào trái tim nhân vật "tôi".
Câu 2 :
Khổ thơ cuối đã nâng cao ý nghĩa của câu truyện lên mootjj tầm khái quát lớn, làm cho người đọc thấu hiểu mọi chân lý đơn giản mà lớn lao, cái đêm không ngủ đc miêu tả trong bài thơ chỉ là 1 trong vô vàng những đêm Bác k ngủ . Bác k ngủ vì lo cho việc nc là lẽ thường tình của Bác Hồ vì Bác là 1 vị lãnh tụ, người cha chung thân yêu của đân tộc, cuộc đời của người gắn vs đân vs nc. Đó chính là lẽ sống nưng nui tất cả chỉ quên minh của Bác mà mọi người đều thấu hiểu
Câu 1: Được đặt tên "Buổi học cuối cùng" không phải vì nhân vật "tôi" không được đi học nữa
Bởi đó là tiết học cuối cùng nhân vật "tôi" được học bằng tiếng Pháp, là lần cuối cùng thầy Ha-men dạy tiếng Pháp.
Và là lần cuối cùng được người thầy đáng kính truyền tình yêu quê hương đất nước vào trái tim nhân vật "tôi".
Câu 2: Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Ý nghĩa: Đoạn thơ cuối khiến lòng ta gợi lên câu hỏi: "Tại sao Bác lại không ngủ?" Có thể nói, trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh... hai canh... lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành..."; rồi giữa rừng Việt Bắc trong chiến dịch Thu - Đông 1947, Bác từng chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" bởi Bác đã trở thành một biểu tượng, một "định nghĩa" về đức hi sinh, lo lắng cho dân, cho nước. Bác dành tình yêu thương hết mực lo nghĩ, vì dân vì nước, dành tình yêu hết mực cho quần chúng nhân dân và bộ đội.
VÌ SAO TRUYỆN CÓ TÊN LÀ " BUỔI HỌC CUỐI CÙNG " ???
ĐÂY LÀ CÂU HỎI CỦA VĂN BẢN " BUỔI HỌC CUỐI CÙNG "
Vì câu chuyện kể và buổi học pháp văn cuối cùng tại An-dát.
cho mk xin văn bản đó vs,không hiểu dc cốt truyện thì sao trả lời dc đây??!!!!
Tác giả đã gọi đây là buổi học cuối cùng vì đó là buổi học tiếng Pháp - tiếng mẹ đẻ cuối cùng của người dân vùng An-dát thời kì Pháp - Phổ đóng chiếm.
Chúc bạn học tốt!
1. Tại sao tác giả đặt tên truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê ?
Tham khảo:
Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh, trong sáng, thơ ngây, vô tội . Những con búp bê trong truyện cũng như hai anh em Thành và Thuỷ trong sáng, vô tư, không có tội lỗi gì.thế mà lại phải chia tay nhau. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiên được ý đồ mà người viết muốn thể hiện.
1. Có 3 cuộc chia tay (Cuộc tay của cha mẹ Thành, Thủy, cuộc chia tay của 2 anh em, cuộc chia tay của Thủy với lớp)
Em tham khảo:
2.
Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh, trong sáng, thơ ngây, vô tội . Những con búp bê trong truyện cũng như hai anh em Thành và Thuỷ trong sáng, vô tư, không có tội lỗi gì.thế mà lại phải chia tay nhau. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiên được ý đồ mà người viết muốn thể hiện.
3.
bài văn cuộc chia tay của những con búp bê thật cảm động và đầy ý nghĩa được biểu lộ qua cảm xúc chân thành của hai anh em thành và thủy đã để lại cho em nhiều xúc cảm . em cảm nhận được sự đau đớn khi tình cảm của 2 anh em bị chia cắt bởi bi kịch gia đình xảy đến, làm cho cô bé Thủy trở nên yếu đuối và gục ngã khi phải chia tay người anh mình hằng yêu quý mà đi về quê buôn bán và việc học dường như chấm dứt với cô bé khiến em thật bất bình .Hay người anh Thành thường ngày dũng cảm vậy mà trong giây phút đau khổ ấy , người anh đã phải rơi nước mắt khi xa cô em gái mà mình yêu thương nhất. Cuộc sống bình dị của 2 anh em ngày nào giờ đây đã quá đỗi phức tạp với bao nhiêu rắc rối từ cha mẹ cho em sự bất bình . Hai anh em như hai viên pha lê dễ vỡ lại bị tổn thương với những lý do thật đơn giản .2 em bé trong truyện trân trọng đến những thứ đồ chơi là vật vô tri vô giác như một người bạn vậy cớ sao các bậc cha mẹ không vì con mình mà trân trọng cố gắng sống thật tốt ? ... Câu chuyện ấy vẫn còn tồn tại trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta khi cha mẹ vì lí do cá nhân của mình làm tổn hại đến những tình cảm trong sáng của trẻ thơ .khiến chúng bị rơi vào cảnh thiếu thốn tình thương, tình cảm của gia đình như 2 anh em thành và thủy vậy em cảm nhận sâu sắc và cảm thông cho những trẻ thơ bất hạnh .
Tác giả đặt tên truyện như vậy vì , tác giả muốn ca ngợi tấm lòng vị tha, sự bao dung của những đứa trẻ ngày cả trong tình huống lâm li, bi đát nhất, ngọn lửa tình cảm thiêng liêng trong gia đình và tình anh em ruột thịt sẽ không bao giờ tắt.
1.Tại sao tác giả lại đặt tên truyện là cuộc chia tay của những con búp bê. 2.Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Thủy.
Tham khảo:
Câu 1:
Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh, trong sáng, thơ ngây, vô tội . Những con búp bê trong truyện cũng như hai anh em Thành và Thuỷ trong sáng, vô tư, không có tội lỗi gì.thế mà lại phải chia tay nhau. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiên được ý đồ mà người viết muốn thể hiện.
Câu 2:
Thủy là một em bé rất ngoan ngoãn, hiếu thảo và yêu thương anh trai của mình. Dù mới học lớp 4, ở cái tuổi hồn nhiên ấy nhưng em đã rất khéo léo và biết quan tâm, chăm sóc người khác. Khi anh trai bị rách áo, em đã khâu vá rất thành thạo, từng mũi kim được đưa thoăn thoắt. Mỗi tối sau khi học bài xong, em lại đưa con Vệ Sĩ vào cah giấc ngủ cho anh. Khi biết bố mẹ chia tay, gia đình phải li tán, hai anh em phải chia số đồ chơi, Thủy đã nhường hết cho anh. Khi thấy Thành chia hai con Vệ Sĩ và Em Nhỏ thi Thủy đã giận dữ vì em không muốn chia rẽ chúng. Nhưng rồi cuối cùng, hai anh em quyết định để lại chúng khi nhìn thấy chúng quàng lên vai nhau..Vì Thủy không muốn những món đồ chơi vốn gắn bó thân thiết giờ phải chia lìa như hai anh em. Như vậy, em không chỉ là một đứa trẻ hồn nhiên và yêu thương anh mà còn có tấm lòng vị tha. Và khi biết phải về quê sống với mẹ, phải sống xa anh trai và không còn được đi học nữa nhưng em vẫn ngoan ngoãn vâng lời mẹ. Qua những chi tiết đó, người đọc thấy được em là cô bé rất chu đáo và biết suy nghĩ sâu sắc, một tâm hồn nhạy cảm và yêu thương gia đình.
tại sao tác giả khánh hoài lại đặt tên cho truyện là :cuộc chia tay của những con búp bê..(viết thành đoạn văn ) m..n giúp mk tí nha mk đag cần gấp
Vì tác giả muốn nói rằng anh em Thành thuỷ cũng giống như hai con búp bê dễ thương kia . Chung vô tư hồn nhiên chẳng làm nên tội tình gì cả . Tất cả đều do lỗi lầm của người lớn gây ra mà những đứa trẻ vô tội như Thành và Thuỷ đều phải chịu đựng. Qua đây cũng nói lên sự bao dung của Thuỷ thà rằng mình chịu cảnh chia li chứ không muốn những con búp bê cũng chịu cảnh ngộ như mình
Cách đặt nhan đề của tác giả hoàn toàn hợp lí vì búp bê gợi đồ chơi của trẻ nhỏ cũng giống như hai anh em Thành và Thủy ngây thơ, trong sáng, vô tội, chúng không có lỗi vậy mà phải chia tay nhau. Cách đặt nhan đè như vậy đã thể hiện được chủ đề của câu chuyện và gây sự chú ý cho người đọc.
Câu chuyện Buổi học cuối cùng được kể diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian địa điểm nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện Buổi học cuối cùng?
Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Phổ.
- Tên tác phẩm: có nghĩa là buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp.
Trong truyện ngắn “Những đứa trẻ”, tại sao tác giả không đặt tên cho những đứa trẻ?
- Việc không đặt tên cụ thể cho bọn trẻ khiến câu chuyện mang ý nghĩa khái quát và đậm màu sắc cổ tích.