khách đã dạo chơi những nơi nào
Mở đầu bài phú, nổi bật lên là hình tượng nhân vật "khách". Anh (chị) hãy tìm hiểu:
- Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của "khách"?
- "Khách" là người có tráng chí (chí lớn), có tâm hồn như thế nào qua việc nhắc đến những địa danh lịch sử của Trung Quốc và miêu tả những địa danh lịch sử của đất Việt?
- “Khách” người mang tính cách phóng khoáng, mạnh mẽ:
+ Là bậc “tao nhân mặc khách” ham thích du ngoạn, đi nhiều, hiểu biết rộng, làm bạn với trăng
- Nhân vật “khách” tuy có tính chất công thức của thể phú song ngòi bút tài hoa, Trương Hán Siêu đã thổi hồn thành nhân vật sinh động.
+ Là cái tôi tác giả- một người mang tráng chí và tâm hồn nhạy cảm và tấm lòng ưu ái đối với lịch sử
- Cái tráng chí bốn phương, sự hiểu biết của nhân vật “khách” được, thông qua những địa điểm những tên gọi địa danh trong điển cố Trung Quốc (Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt...)
- Loại địa danh của đất Việt (cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng.
+ Thể hiện tráng chí bốn phương, địa danh thứ hai mang tính cụ thể, thể hiện tình yêu đất nước
Mở đầu bài phú,nổi bật lên là hình tượng nhân vật “khách”.Anh(chị) hãy tìm hiểu:
-Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của “khách”?
-“Khách” là người có tráng chí(chí lớn),có tâm hồn như thế nào qua việc nhắc đến những địa danh lịch sử của Trung Quốc và miêu tả những địa danh của đất Việt?
Đọc kĩ chú thích từ "khách ”, đọc kĩ đoạn văn bài phú, phân tích các hình ảnh liệt kê về không gian rộng lớn, thời gian liên hoàn và ngữ điệu trang trọng qua các từ "chừ” nhấn mạnh ngắt nhịp trong các câu từ "Giương buồm giong gió chơi vơi” đến "Tam Ngô, Bách Việt”. Từ đó nhận xét về nhân vật “khách”: - "Khách ” là người mang tính cách tráng sĩ phóng khoáng, mạnh mẽ đồng thời cũng là một "tao nhân mặc khách" ham thích du ngoạn, đi nhiều, biết rộng, làm bạn với gió trăng, qua nhiều miền sông bể. - "Khách ” tìm đến những địa danh lịch sử (đặc biệt là Bạch Đằng) để ngợi ca và suy ngẫm. - Nhân vật "khách ” tuy có tính chất công thức của thể phú song với ngòi bút tài hoa, Trương Hán Siêu đã thổi hồn vào thành một nhân vật sinh động. "Khách ” chính là cái tôi tác giả - một con người mang tính cách tráng sĩ với tâm hồn nhạy cảm và tấm lòng ưu ái đối với lịch sử đất nước. - Cái tráng chí bốn phương của nhân vật "khách ” (cũng là của tác giả) được gợi lên qua những địa danh. “Khách ” đã "đi qua" hai loại địa danh, loại địa danh lấy trong điển cố Trung Quốc (Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt...) và loại địa danh của đất Việt (Cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng...). Loại địa danh thứ nhất thể hiện tráng chí bốn phương, loại địa danh thứ hai mang tính cụ thể, đương đại thể hiện tình yêu đất nước, tâm hồn ưu ái đối với cảnh trí non sông. Bài tập 3. Cảm xúc của "khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng là phấn kh
Một chiều mùa hè có 2 cha con đi du khách dạo chơi trên biển . Trong cuộc dạo chơi đó có 997 lần bước của 2 cha con ngang hàng nhau . Hỏi quãng đường 2 cha con du khách dạo chơi dài bao nhiêu mét ? Biết trung bình mỗi bước chân người con là 4 dm , con trung bình bước chân người cha là 5 dm
Giúp mình với!!
Vì 4x5 = 5x4 = 20 dm = 2m
Nên cứ đi được 2 m thì có 1 lần bước chân 2 cha con ngang hàng nhau (coi mỗi lần hai bước chân hai cha con ngang hàng nhau thì chỗ đó trồng 1 cây nên trên đoạn đường đó có 997 cây) nên số khoảng cách 2m là :
997 -1 = 996 khoảng cách
Quãng đường hai cha con đi là :
2x996 = 1992 m
Một chiều mùa hè có hai cha con du khách dạo chơi trên bãi biển. Trong cuộc dạo chơi đó có 997 lần bước chân của hai cha con ngang hàng nhau. Hỏi quãng đường hai cha con du khách dạo chơi dài bao nhiêu mét ? Biết rằng trung bình mỗi bước chân người con là 4dm, còn trung bình mỗi bước chân người cha là 5 dm.
GIẢI RÕ HỘ MK VỚI NHA MK ĐANG CẦN GẤP LẮM !
Để bước chân của hai cha con ngang hàng nhau thì cần phải đi :
\(4\times5=20\)\(\left(dm\right)\)
Quãng đường hai cha con du khách dạo chơi dài :
\(20\times997=19940\)\(\left(dm\right)\)
Đổi : \(19940dm=1994m\)
Vậy........
Giải :20dm=2m
Cứ đi được 2m thì có một lần bước chân hai cha con ngang hàng nhau( coi mỗi lần hai bước chân cha con ngang hàng nhau thì chỗ đó trông một cây nên trên đoạn đường có 997 cây) nên số khoảng cách 2m là:
997-1=996( khoảng cách)
Quãng đường hai cha con đi là:
2x996=1992(m)
Đáp số: 1992m
Nếu đúng cho mình nha
Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó. Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu kinh ngạc khi phát hiện ra dưới đó không phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi”. Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó.
tìm và phân tích tác dụng của 1 biện pháp tu từ có trong câu sau : Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.
Lớp 9Ngữ văn
BPTT: liệt kê (không nói với ai, mà lặng lẽ đi đễn, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó).
Tác dụng:
- Miêu tả những hành động nhân vật trong câu văn làm một cách ngắn gọn, súc tích tránh dài dòng.
- Từ đó, tăng giá trị diễn đạt và giúp cho câu văn thêm giá trị gợi hình.
BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Cho thấy sự nhân từ và cách dạy chú tiểu nhẹ nhàng nhưng sâu sắc của vị thiền sư.
nhanh lên nhé
Một buổi chiều,có hai cha con du khách dạo trên bờ biển.Trong cuộc dạo chơi có 997 lần bước chân của hai cha con ngang bằng nhau.
Hỏi quãng đường hai cha con du khách dạo chơi dài bao nhiêu m?
Cho biết:
- Trung bình mỗi bước chân của người cha là 5 dm
- Trung bình mỗi bước chân của người con là 4 dm
Người cha bước được là:
997*5=4985(dm)
Đổi 4985dm=498,5m
Người con bước được là:
997*4=3988(dm)
Đổi 3988dm=398,8m
Quãng đường 2 cha con du khách đi dạo dài số m là:
498,5+398,8=897,3(m)
Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện , chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất .Đoán ngay ra đã có một chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi,nhưng vị thiền sư không nói với ai,mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.
Một lúc sau,quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu mới kinh ngạc phát hiện ra dưới đó không phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì,đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề.Không ngờ vị thiền sư lài chỉ ôn tồn nói :"Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi.Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó.
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Câu 2.Tìm các từ thuộc trường từ vựng Phật giáo(nhà chùa)?
Câu 3.Dấu ngoặc kép trong đoạn được dùng để làm gì?
Câu 4.Nêu nội dung chính của câu chuyện.
( Lưu ý: Đây là dạng toán nâng cao lớp 4)
Một chiều mùa hè có hai cha con du khách dạo chơi trên bãi biển. Trong cuộc dạo chơi đó có 997 bước chân lần bước chân của hai cha con ngang hàng nhau.Hỏi quảng đường dạo chơi của hai cha con du khách dài bao nhiêu mét? Biết rằng trung bình mỗi bước chân của người con là 4 dm, còn trung bình mỗi bước chân của người cha là 5 dm.
Các bạn biết làm thì làm luôn lời giải lẫn phép tính cho mik nha. Cảm ơn !!!!!
tui lớp 10 rùi nên bài này quá dễ,
Giải chi tiết:
Vì 4×5=5×4=20(dm)=2m4×5=5×4=20(dm)=2m
Nên cứ đi được 2m thì có 1 lần bước chân hai cha con ngang hàng nhau
(Coi mỗi lần hai bước chân hai cha con ngang hàng nhau thì chỗ đó trồng một cây nên số cây trên đoạn đường đó là 997 cây).
Vậy số khoảng cách 2m là:
997−1=996997−1=996 (cây)
Quãng đường hai cha con đi dài là :
996×2=1992(m)996×2=1992(m)
Đáp số : 1992m.
Vì 4×5=5×4=20(dm)=2m4×5=5×4=20(dm)=2m
Nên cứ đi được 2m thì có 1 lần bước chân hai cha con ngang hàng nhau
(Coi mỗi lần hai bước chân hai cha con ngang hàng nhau thì chỗ đó trồng một cây nên số cây trên đoạn đường đó là 997 cây).
Vậy số khoảng cách 2m là:
997−1=996997−1=996 (cây)
Quãng đường hai cha con đi dài là :
996×2=1992(m)996×2=1992(m)
Đáp số : 1992m.
ê anh ơi,anh bảo bài này dễ mà anh chép mạng à
Từ đoạn trích em có cảm nhận gì về phiên chợ Năm Căn? Qua cách miêu tả của tác giả,em cảm nhận đc tình cảm nào ở nhà văn đối với cuộc sống và con người nơi đây?
Qua đoạn trích hãy tưởng tượng 1 cuộc dạo chơi của em ở chợ Năm Căn, hãy kể lại cuộc dạo chơi ấy.