Những câu hỏi liên quan
Trịnh Gia Long
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 3 2020 lúc 8:57

a) \(3x-2=2x-3\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

b) \(3-4y+24+6y=y+27+3y\)

\(\Leftrightarrow-2y=0\Leftrightarrow y=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
5 tháng 3 2020 lúc 8:58

c) \(7-2x=22-3x\)

\(\Leftrightarrow x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

d) \(8x-3=5x+12\)

\(\Leftrightarrow3x-15=0\Leftrightarrow x=5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
5 tháng 3 2020 lúc 8:59

e) \(x-12+4x=25+2x-1\)

\(\Leftrightarrow3x-36=0\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

f) \(x+2x+3x-19=3x+5\)

\(\Leftrightarrow3x-24=0\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc anh
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
13 tháng 4 2017 lúc 17:58

a) 3x-2=2x-3

3x=2x-1

Bớt mỗi vế 2x

x=-1

b)3-4y+24+6y=y+27+3y

3-4y+6y=y+3+3y

3-4y+3y=y+3

<=> y=0

c.7-2x=22-3x

2x=15-3x

15=x

d.8x-3=5x+12

3x-3=12

3x=15

x=5

câu e hình như bạn thiếu đề

f)x+2x+3x-19=3x+5

6x-19=3x+5

3x-19=5

3x=24

<=>x=8

g)11=8x-3=5x-3+x

11=8x-3

11=6x-3

<=> x không tồn tại

h)4-2x+15=9x+4x-2x

4-2x+15=11x

<=> nghiệm trên có số thập phân vô hạn tuần hoàn nhé

T

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
13 tháng 4 2017 lúc 17:34

Ngập mặt ~ 

Mình làm 1;2 câu thôi. Các câu sau bạn làm tương tự nhé.

a/ 3x - 2 = 2x - 3

<=> 3x - 2 - 2x + 3 = 0

<=> x + 1               = 0

<=> x                    = -1

b/ 3 - 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y

<=> 3 - 4y + 24 + 6y - y - 27 - 3y = 0

<=> -2y                                        = 0

<=>   y                                         = 0

Bình luận (0)
Phoenix
13 tháng 4 2017 lúc 20:12

mỏi mồm cũng không làm được hết

chắc bạn đưa bài mày nên cũng mỏi tay lắm

mà cũng chả ai giải hết cho đâu 

cùng lắm thì các bạn chỉ giải mấy câu dễ như a,b,c

đăng làm gì cho mất thời gian

Bình luận (0)
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
bùi văn mạnh
29 tháng 2 2020 lúc 19:59

a) 3x - 2 = 2x-3

<=> 3x-2 -2x +3 = 0

<=> x +1 = 0

<=> x = -1

c) 3 - 4y+24+6y=y+27+3y

<=> 3 - 4y+24+6y - y - 27 - 3y = 0

<=> -2y =0

<=> y = 0

b,7-2x = 22 - 3x

<=> 7-2x -22 +3x = 0

<=> -15 +x = 0

<=> x = 15

d) x-12+4x = 25+2x-1

<=> x-12+4x -25-2x+1=0

<=> 3x -36 = 0

<=> 3x = 36

<=> x = 12

còn câu e bạn tự làm nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
29 tháng 2 2020 lúc 19:57

\(a,3x-2=2x-3\)

\(3x-2x=-3+2\)

\(x=-1\)

Vậy pt cs nghiệm là  { -1 }

\(b,7-2x=22-3x\)

\(-2x+3x=22-7\)

\(x=15\)

Vậy pt cs nghiệm là { 15 }

bn lm nốt nha ... 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Happy Tippie Cat~♡๖ۣۜTεα...
29 tháng 2 2020 lúc 20:00

a) 3x - 2 = 2x-3

<=> 3x-2 -2x +3 = 0

<=> x +1 = 0

<=> x = -1

b) 3 - 4y+24+6y=y+27+3y

<=> 3 - 4y+24+6y - y - 27 - 3y = 0

<=> -2y =0

<=> y = 0

c)7-2x = 22 - 3x

<=> 7-2x -22 +3x = 0

<=> -15 +x = 0

<=> x = 15

d) x-12+4x = 25+2x-1

<=> x-12+4x -25-2x+1=0

<=> 3x -36 = 0

<=> 3x = 36

<=> x = 12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 22:15

a: =>-x+2x=3-7

=>x=-4

b: =>6x+2+2x-5=0

=>8x-3=0

hay x=3/8

c: =>5x+2x-2-4x-7=0

=>3x-9=0

hay x=3

d: =>10x2-10x2-15x=15

=>-15x=15

hay x=-1

Bình luận (0)
Trương Thị Mỹ Trinh
Xem chi tiết
Vo Anh Thu
Xem chi tiết
Phạm Anh Quân
14 tháng 4 2018 lúc 15:53

a)5(x-6)=4(3 -2x)

   5x-30=12-8x

  5x -8x=30+12

       -3x=42

          x=42 : (-3)

          x=-14

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:53

a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3

2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}

b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0

⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}

c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1

d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0

                                     ⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}

e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0

1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7

2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1

Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}

f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0 

⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0 

⇔ x = 3 hoặc x = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}

Bình luận (0)
okazaki * Nightcore - Cứ...
23 tháng 2 2020 lúc 18:07

trả lời

-14

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 1 2022 lúc 21:59

a, <=> x = -4 

b, <=> 6x + 2 = -2x + 5 <=> 8x = 3 <=> x = 3/8 

c, <=> 5x + 2x - 2 = 4x + 7 <=> 2x = 9 <=> x = 9 /2 

d, <=> 10x^2 - 10x^2 - 15x = 15 <=> x = -1 

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Yến Nhi
27 tháng 1 2022 lúc 22:00

a, <=> x = -4 

b, <=> 6x + 2 = -2x + 5 <=> 8x = 3 <=> x = 3/8 

c, <=> 5x + 2x - 2 = 4x + 7 <=> 2x = 9 <=> x = 9 /2 

d <=> 10x^2 - 10x^2 - 15x = 15 <=> x = -1 

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
27 tháng 1 2022 lúc 22:01

a) x=-4

b)4x=3

x=3/4

c)3x=9

x=3

d) 15x=15

x=1

Bình luận (1)
nguyễn việt hà
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
3 tháng 4 2020 lúc 8:49

a) ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) = (5.x-7 ) . ( 3.x + 1 )  

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) - ( 5.x - 7) . ( 3.x + 1 ) = 0

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 - 5.x + 7 ) = 0

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 2.x + 10 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3.x+1=0\\2.x+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy x = { \(\frac{-1}{3};-5\)

b) x2 + 10.x + 25 - 4.x . ( x + 5 ) = 0 

<=> ( x + 5 )2 -4.x . (x + 5 ) = 0

<=> ( x+ 5 ) . ( x + 5 - 4.x ) = 0

<=> ( x + 5 ) . ( 5 - 3.x )  = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3.x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{5}{3};-5\right\}\)

c) (4.x - 5 )- 2. ( 16.x2 -25 ) = 0 

<=> ( 4.x-5)2 -2 .( 4.x-5) .( 4.x + 5 ) = 0

<=> (  4.x -5 )2 - ( 8.x+ 10 ) . ( 4.x -5 ) = 0

<=> ( 4.x -5 ) . ( 4.x-5 - 8.x - 10 ) = 0

<=> ( 4.x - 5 ) . ( -4.x - 15 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}4.x-5=0\\-4.x-15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{-15}{4}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{5}{4};\frac{-15}{4}\right\}\)

d) ( 4.x + 3 )2 = 4. ( x- 2.x + 1 ) 

<=> 16.x+ 24.x + 9 - 4.x + 8.x - 4 = 0

<=> 12.x2 + 32.x + 5 =0 

<=> 12. ( x +\(\frac{1}{8}\) ) . ( x + \(\frac{5}{2}\)) = 0 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{-1}{6};\frac{-5}{2}\right\}\)

e) x2 -11.x + 28 = 0

<=> x2 -4.x  - 7.x + 28 = 0

<=> ( x - 7 ) . ( x - 4 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy x = { 4 ; 7 } 

f ) 3.x.3 - 3.x2 - 6.x = 0

<=> 3.x. ( x2 -x - 2 ) = 0 

<=> 3.x. ( x - 2 ) . ( x + 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

        \([x=0\)                \([x=0\)

( Lưu ý :Lưu ý này không cần ghi vào vở :  Chị nối 2 ý đó làm 1 nha cj ! ) 

Vậy x = { 2 ; -1 ; 0 } 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa