chỉ ra và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy được sử dụng trong đoạn trích sau:
"lom khom dưới núi tiều vài chú
lác đác bên sông chợ mấy nhà
nhớ nước đau lòng con quốc quốc
thương nhà mỏi miêng cais gia gia"
Việc sử dụng từ láy trong 2 câu thơ sau có tác dụng biểu đạt chính như thế nào?
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
A. Tô đậm hình ảnh con người nhỏ bé giữa không gian bao la ở chốn Đèo Ngang.
B. Tô đậm tính chất thưa thớt, tiêu điều của cảnh sinh hoạt ở Đèo Ngang.
C. Gợi tả một không gian vũ trụ rộng lớn đối lập với con người nhỏ bé, cô đơn.
D. Gợi tả hình ảnh con người nhỏ nhoi, sự sống thưa thớt qua đó tô đậm khung cảnh đèo Ngang heo hút, hoang sơ.
Chỉ ra từ láy trong đoạn thơ sau,nêu tác dụng:
"Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh trong trường hợp sau:
"Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia."
Từ tuợng hình: lom khom, lác đác.
Từ tượng thanh: gia gia
Phân tích tác dụng:
- Giúp việc gợi tả hình ảnh hoạt động chậm rãi, vãn đông của con người vào buổi chiều tà.
- Câu thơ thêm giá trị gợi cảm, sinh động qua tiếng kêu của con chim đa đa.
- Tăng giá trị diễn đạt cảm xúc của nhà thơ qua những hình ảnh, âm thanh đặc sắc chân thực gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.
ko sao chép đc nên bạn nhấn link mà chép nha https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-8/phan-tich-tac-dung-cua-tu-tuong-hinh-trong-cau-lom-khom-duoi-nui-tieu-vai-chu--faq279547.html
Tìm từ láy và nêu tác dụng :
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Các từ láy có trong 2 câu thơ trên là : Lom khom, lác đác
Tác dụng : Các từ láy chỉ số lượng con người, nhà cửa ở Đèo Ngang rất thưa thớt và ít ỏi.
Từ láy: "Lom khom", "Lác đác".
Tác dụng: Nhấn mạnh sự ít ỏi, thưa thớt của cảnh vật và sự sống nơi Đèo Ngang.
- "Lom khom": tả dáng điệu của con người. Đó là hình ảnh con người lao động (tiều phu) nhỏ bé giữa không gian rợn ngợp của thiên nhiên hoang sơ.
- "lác đác": nhấn mạnh sự thưa thớt, ít ỏi của những nếp nhà.
=> Cảnh vật có bóng dáng, dấu hiệu của sự sống nhưng đều là thưa thớt, ít ỏi. Thể hiện sự cô đơn, trống trải của nhân vật trữ tình khi dừng chân ngắm cảnh đèo Ngang.
Bài tập 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu sau:
a. Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
(Lượm – Tố Hữu)
b. Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
c. Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao long lánh bóng trăng loe.
(Thu ẩm – Nguyễn Khuyến)
Chỉ ra và nêu tác dụng của nghệ thuật trong 2 câu thơ sau: "Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà (mình đang cần gấp giúp mình vs)
Câu thơ: "Lom khom dưới núi tiều vài chú - Lác đác bên sông chợ mấy nhà" (Bà Huyện Thanh Quan) sử dụng phép tu từ cú pháp nào?
A. Phép đối và sử dụng các từ láy gợi hình
B. Phép lặp cú pháp và đảo trật tự cú pháp
C. Phép lặp cú pháp và sử dụng các từ láy gợi hình
D. Phép lặp cú pháp và phép liệt kê
Cho 2 câu thơ sau: ( trích trong "Qua Đèo Ngang" )
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
a, Hãy tìm những biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ trên
b, Nêu tác dụng của những biện pháp vừa tìm được
TL :
a, Biện pháp đảo ngữ, từ láy và liệt kê.
b, Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang; sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây.
vn tn
a) Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
b) Chú bé loắt choắt
Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Hãy phân tích cái hay của việc sử dụng từ láy trong những câu trên
...Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà..."
Qua hai câu thơ trên, ta có thể cảm nhận được một bức tranh thiên nhiên được lột tả thật gợi hình ,gợi cảm ,hình ảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Từ “lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động.Từ “lác đác” cũng có sức gợi tinh tế như thế. Nó chỉ sự vắng vẻ, thưa thớt, bé nhỏ, thậm chí tiêu điều hoang vắng của núi rừng.Chỉ với hai câu thơ ngắn ngủi tác giả đã vẽ lên cuộc sống nghèo nàn sơ xác nơi chốn thiên nhiên hoang vu này. Đó là cái tài hiếm có của nữ thi sĩ này