Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Ngọc Lam
Xem chi tiết
Rhider
21 tháng 3 2022 lúc 19:14

C

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 3 2022 lúc 19:18

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3Cl2 -to-> 2AlCl3 

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\) => Cl2 hết

Theo ĐLBTKL: m = 8,1 + 0,3.71 = 29,4 (g)

PTHH: 2Al + 3Cl2 -to-> 2AlCl3 

             0,2<--0,3------->0,2

             AlCl3 + 3AgNO3 --> Al(NO3)3 + 3AgCl

              0,2-------------------------------->0,6

              Al + 3AgNO3 --> Al(NO3)3 + 3Ag

              0,1--------------------------->0,3

=> m1 = 0,6.143,5 + 0,3.108 = 118,5 (g)

=> A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2018 lúc 12:55

Chọn đáp án B

Ta có

=0,2

=>a=0,1(mol)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 16:20

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2017 lúc 3:52

Chọn đáp án B

n B a ( O H ) 2 = 0,3 mol

CO + CuO ® C O 2 + Cu

n C O 2 = n B a C O 3 = 39 , 4 197 = 0 , 2   m o l

Chú ý: Trường hợp C O 2 dư không thể xảy ra vì n C u O  = 0,25 Þ n C O 2   m a x = 0 , 25

Chất rắn X gồm 0,2 mol Cu và 0,05 mol CuO

Þ kết tủa gồm 0,4 mol Ag + 0,05 mol CuO;

m = 108.0,4 + 80.0,05 = 47,2 (gam)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2017 lúc 7:31

Đáp án D.

 

Gọi số mol của CuSO4 và FeSO4 lần lượt là x và y mol.

Bảo toàn nhóm SO42- ta có: x + y = 0,12                (1)

Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn

Bảo toàn e ta có: nZn.2 = x.2 + y.2  nZn = x + y

m rắn thu được sau thí nghiệm trên là Cu và Fe.

Theo bài ta có: mZn = mCu + mFe  (x + y).65 = 64x + 56y ó x – 9y = 0               (2)

Từ (1) và (2) ta có: x = 0,108 mol; y = 0,012 mol.

→  p = 0,108.160 + 0,012.152 = 19,104 gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2017 lúc 15:34

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2018 lúc 11:55

 Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, rắn Y + HCl giải phóng khí H2 => rắn Y gồm Cu và Fe dư

BT e : nFe dư = nH2 = 0,04 (mol)

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2018 lúc 15:47

Chọn đáp án A

Chú ý : vì AgNO3 dư nên dung dịch có Fe3+ mà không có Fe2+

-> m=48,6(g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2019 lúc 7:33

Cách 1: Trước hết ta tóm tắt sơ đồ phản ứng để dễ dàng nắm bắt nội dung của bài toán:

+ Bảo toàn nguyên tố Mg: nMgO = nMg = a mol

 

+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 

Bây giờ ta đi tìm a, b.

+ Từ đó ta có hệ: 

+ Bảo toàn khối lượng: mO(X) = 5,92 - 4,16 = 1,76 g

+ Như vậy ta có: mkết ta =mAg + mAgCl , mà đã có được nAgCl, nên công việc của ta là đi tính khối lượng Ag.

Để tính được Ag, ta cần phải xác định được các trạng thái số oxi hóa của các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Mg, Fe, O và Ag, dựa vào sơ đồ phản ứng ở trên ta dễ dàng tính được mAg.

+ Bảo toàn electron ta có các quá trình

+ Do đó 2nMg + 3nFe = 2nO(X) + nAg

2.0,01+ 3.0,07 = 2.0,11+nAg nAg =0,01 mol

Suy ra mkết tủa = mAg +mAgCl =0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 g

Cách 2: Ta sẽ không cần tìm a, b như trên, thay vào đó ta sẽ sử dụng giả thiết hỗn hợp X chỉ gồm các oxit  :

+ Nung Z trong không khí được 6 gam chất rắn là Fe2O3.

+ Bảo toàn khối lượng: mO(X) = 5,92 - 4,16 = 1,76 g

+ Bảo toàn nguyên tố:

+ Tương tự như trên ta cần phải tính được nAg, dễ thấy 6 g rắn khi nung Z > mX(5,92)

Trong X phải có FeO, vì hỗn hợp X chỉ gồm các oxit nên ta coi X chỉ gồm 2 oxit là FeO và Fe2O3.

 

Do đó khối lượng O dùng để oxi hóa Fe2+ trong X thành Fe3+ là:

+ Như vậy bảo toàn electron, thì số mol:

+ Nên nAg = nFe2+ = 2nO = 2.0,005 = 0,01 mol

 

m = mAg +mAgCl =0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 g

Đáp án A

 

Bình luận (0)