Điền từ láy có âm đầu l hay n để tạo từ thích hợp: - Nước chảy ……………………… - Chữ viết ………………… - Ruộng khô …………………. - Cười ………………… - Khóc ………………….
a. Viết 10 từ láy âm đầu n:
b. Viết 10 từ láy âm đầu l:
c. Viết 10 từ láy chứa tiếng có âm cuối n:
d. Viết 10 từ láy chứa tiếng có âm cuối ng:
a> nôn nao, non nớt, no nê, nức nở, nhút nhát, nao núng,...
b> lung linh, lấp lánh, lấp ló, lóng lánh, long lanh, lành lặn,lênh láng...
c> non non, đẻn đèn đen, ....
d> lòng thòng ,long đong ,thong dong, lóng nhóng, vảng vàng vang,dửng dừng dưng,trăng trắng,...
Hk tốt ^-^
a) non nớt, núng nính, nao núng, non nước, nài nỉ, na ná,não nề,náo nức,nôn nao, no nê
b) lả lướt, lung linh, lồng lộng, lí lắc, là lượt,lai láng,làm lễ, lâu lắc, lấp ló, long lanh, lóng lánh.
c) chịu
d) chịu
tìm 5 từ láy miêu tả tiếng sóng , tiếng khóc, tiếng cười hoặc tiếng nước chảy
a) Tiếng Sóng: Ì ầm, rì rào, ầm ầm, ì oạp, oàm oạp, ...
b) Tiếng khóc: Nức nở, rưng rưng, oang oang, nghẹn ngào, rưng rức, ...
c) Tiếng cười: Sằng sặc, khinh khích, rúc rích, tủm tỉm, giòn giã, ...
d) Tiếng nước chảy: Róc rách, rì rào, ầm ầm, ào ào, rành rạch, ...
Học tốt!!!
Tìm và viết đúng chính tả:
a) 2 từ láy âm đầu l:( Mẫu: long lanh)
2 từ láy âm đầu n(Mẫu nở nang)
b) 2 từ ghép có tiếng chứa vần uôn (Mẫu: buôn bán):
2 từ ghép có tiếng chứa vần uông: (Mẫu: ruộng nương)
a) - lung linh,lạnh lùng
- no nê ,nao núng
b) - cuộn dây,ước muốn
- khuông nhạc,hình vuông
Tìm và viết đúng chính tả:
a) 2 từ láy âm đầu l:( Mẫu: long lanh)
2 từ láy âm đầu n(Mẫu nở nang)
b) 2 từ ghép có tiếng chứa vần uôn (Mẫu: buôn bán):
2 từ ghép có tiếng chứa vần uông: (Mẫu: ruộng nương)
Bài làm:
a, lung linh, lấp lánh
b, no nê, núng nính
c, mong muốn, khuôn khổ
d, muông thú, ruộng đồng
a)-lung linh; lạnh lùng; lấp ló....
-nao núng; nặng nề; núc ních....
b)-uốn cong;mong muốn;tua cuốn....
-rau muống; luống rau; uống nước....
Hãy tìm và viết 2 tính từ có thể kết hợp với mỗi động từ sau:
- Chảy: .............................................
- Khóc: ..............................................
- Cười: ............................................
- Chảy nhanh, chảy mạnh
- Khóc thút thít, khóc sướt mướt
- Cười nhẹ, cười vang
Dựa vào từ láy lung linh hãy tạo ra 8 từ láy khác đều có khuôn vần ung-inh bằng cách thay đổi âm đầu hoặc thanh hoặc cả âm đầu và thanh ở 2 tiếng sao cho thích hợp
núng nính, xúng xính, bùng binh, rung rinh . Mình nghĩ được thế này thôi
Tìm các từ láy trong đoạn văn sau và viết vào dòng thích hợp :
Cây nhút nhát
Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé mắt nhìn : không có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên không có gì lạ thật.
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: ..................
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: ......................
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần :......................
-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu : nhút nhát
-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần : rào rào, lạt xạt, lao xao, he hé
-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần : rào rào, he hé
2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là……….. 8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..
1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy ”
3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn
4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép
5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức
6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc
7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện
8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)
(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)
Câu 5. Tìm và viết đúng chính tả:
a) – 2 từ láy âm đầu l (M: long lanh) ……………………………………………………………………………………
- 2 từ láy âm đầu n (M: nở nang) ……………………………………………………………………………………
b) – 2 từ ghép có tiếng chứa vần uôn (M: buôn bán) ……………………………………………………………………………………
- 2 từ ghép có tiếng chứa vần uông (M: ruộng nương) ……………………………………………………………………………………
điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành từ láy:
mới ...........
đứng...........
Mình đg cần gấp ạ