Cho tam giác ABC vuông tại A , vẽ tia phân giác BM của B, M thuộc AC. Trên BC lấy N sao cho BA=HN
a) Chứng minh ΔABM=ΔNBM
b)Đoạn thẳng AN cắt BM tại H. Chứng minh HA=HN
c)Từ C kẻ Cy vuông góc với tia BM tại K. Chứng minh CH//HM
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại M, (M €AC). Trên BC lấy N sao cho BA = BN
a) Chứng minh tam giác ABM= tam giác NBM.Tính số đo góc MNP
b) Tia AN cắt BM ở H. Chứng minh HA=HN
c) Từ C kẻ tia Cy vuông góc với BM tại K. Chứng minh CK// HN
Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ tia phân giác BM của góc B (M thuộc AC). Trên BC xác định điểm N sao cho BA =BN
a) Chứng minh tam giác ABM =tam giác NBM
b) AN cắt BM tại H. Chứng minh HA=HN
c) Từ C kẻ Cx vuông góc với tia BM tại K. Chứng minh CK song song HN
d) So sánh góc CMK với góc MBN
Cho tam giác ABC vuông tại A , vẽ tia phân giác BM của góc B ( M thuộc AC ) . Trên BC xác định điểm N sao cho BA = BN
a , CMR tam giác ABM = tam giác NBM
b, AN cắt BM tại H . CMR HA=HN
c, Từ C kẻ tia Cy vuông góc với tia BM tại k.chứng minh CK // HN.
vẽ hình giúp mình luôn nha=))
a: Xét ΔBAM và ΔBNM có
BA=BN
\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)
BM chung
Do đó: ΔBAM=ΔBNM
b: Ta có: ΔBAM=ΔBNM
=>MA=MN
=>M nằm trên đường trung trực của AN(1)
ta có: BA=BN
=>B nằm trên đường trung trực của AN(2)
Từ (1) và (2) suy ra BM là đường trung trực của AN
=>BM\(\perp\)AN tại H và H là trung điểm của AN
vì H là trung điểm của AN
nên HA=HN
c: Ta có: CK\(\perp\)BM
HN\(\perp\)BM
Do đó: CK//HN
Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ tia phân giác BM của góc B (M thuộc AC). Trên BC xác định điểm N sao cho BA =BN
a) Chứng minh tam giác ABM =tam giác NBM
b) AN cắt BM tại H. Chứng minh HA=HN
c) Từ C kẻ Cx vuông góc với tia BM tại K. Chứng minh CK song song HN
d) So sánh góc CMK với góc MBN
Cho tam giác ABC, BC > AB, kẻ đường phân giác BM. Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho AB = BN, AN cắt BM ở H.
a. Chứng minh tam giác ABM = tam giác NBM
b. Chứng minh AH = HN
c. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BM cắt BM tại K. Chứng minh CK // AN.
Cho tg ABC vuông tại A, vẽ tia phân giác BM của góc B (M thuộc AC). Trên BC xác định điểm N sao cho BA=BN.
A) chứng minh tg ABM=tg NBM
B) gọi H là giao điểm của AN và BM. Chiêng minh HA=HN
C) từ C kẻ tia Cy vuông góc với tia BM tại K. Chứng minh: CK//HN
a, Xét △ABM và △NBM
Có: AB = NB (gt)
ABM = NBM (gt)
BM là cạnh chung
=> △ABM = △NBM (c.g.c)
b, Xét △NBH và △ABH
Có: NB = AB (gt)
NBH = ABH (gt)
BH là cạnh chung
=> △NBH = △ABH (c.g.c)
=> NH = AH (2 cạnh tương ứng)
c, Vì △NBH = △ABH (cmt)
=> NHB = AHB (2 góc tương ứng)
Mà NHB + AHB = 180o (2 góc kề bù)
=> NHB = AHB = 180o : 2 = 90o
=> HB ⊥ AN => BM ⊥ HN
Mà CK ⊥ BM (gt)
=> CK // HN (từ vuông góc đến song song)
1.Cho tam giác ABC có AB=3cm,AC=4cm,BC=5cm
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho CD=6cm.Tính độ dài đoạn thẳng BD.
2.Cho tam giác ABC, biết AB = 12cm,AC = 9cm,BC = 15cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.
b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H, biết AH = 7,2cm.Tính độ dài đoạn thẳng BH và HC.
3.Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH = 5cm.
4.Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC
a) Chứng minh tam giác AHB = tam giác AHC
b) Từ H kẻ HM vuông góc với AB tại M. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho BM = CN. Chứng minh HN vuông góc AC.
5.Cho tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC tại I
a) Chứng minh tam giác AIB = tam giác AIC
b) Lấy M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD. Chứng minh AD song song BC và AI vuông góc AD.
c) Vẽ AH vuông góc BD tại H, vẽ CK vuông góc BD tại K. Chứng minh BH = DK.
6.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD(E thuộc BD). AE cắt BC ở K.
a) Chứng minh tam giác ABE = tam giác KBE và suy ra tam giác BAK cân.
b) Chứng minh tam giác ABD = tam giác KBD và DK vuông góc BC.
c) Kẻ AH vuông góc BC(H thuộc BC). Chứng minh AK là tia phân giác của HAC.
Mọi người vẽ hình lun 6 bài giúp mình nha! Mình đang cần gấp!:(
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2
thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:
32+42=52
=> 9+16=25 (luôn đúng)
=> đpcm
b) có D nằm trên tia đối của tia AC
=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C
=> DA+AC=DC
=> DA+4=6
=>DA=2(cm)
áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:
AB2+AD2=BD2
=> 32+22=BD2
=> 9+4=BD2
=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)
Câu 6: Cho ∆ABC vuông tại A, vẽ tia phân giác BM của góc B (M thuộc AC). Trên BC xác định điểm N sao cho BA = BN. a) Chứng minh ∆ ABM = ∆NBM b) Gọi H là giao điểm của AN và BM. Chứng minh HA = HN. c) Từ C kẻ tia Cy vuông góc với tia BM tại K. Chứng minh: CK // HN Câu 7: Cho ∆ABCvuông tại A (AB<AC). Trên cạnh BC lấy điểm sao cho BM = BA. Gọi là trung điểm của AM, là giao điểm của BE và AC. a) Chứng minh : tam giác ABE = MBE b) Chứng minh : KM vuông góc BC c) Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F trên đoạn KC lấy điểm Q sao cho KQ= MF Chứng minh: góc ABK bằng góc QMC
Bài 1:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M; trên tia đối của tia CB
lấy điểm N sao cho MB = CN. Từ B hạ
BE AM ( E AM) ⊥
, từ C hạ
CF AN ( F AN) ⊥
Chứng minh rằng:
a/ Tam giác AMN cân b/ BE = CF c/
BME = CNF
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường
thẳng vuông góc với AC tại C ở D. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc BAC
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng d ( d không cát đoạn
thẳng BC). Từ B hạ
BE d ( E d) ⊥
, từ C hạ
CF d ( F d) ⊥
. So sánh: BE + CF và FE?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC). Từ
H kẻ
HM AC ⊥
và trên tia HM lấy điểm E sao cho HM = EM. Kẻ
HN AB ⊥
và trên tia
HN lấy điểm D sao cho NH = ND. Chứng minh rằng:
a/ Ba điểm D; A; E thẳng hàng
b/ BD // CE
c/ BC = BD + CE
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, D là trung điểm của AC. Từ A kẻ đường
thẳng vuông góc với BD, cắt BC tại E. Chứng minh rằng: AE = 2DE.