Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 11 2017 lúc 8:04

Đáp án: A

Bình luận (0)
HarryVN
Xem chi tiết
Câu 1: Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là gì ?

A. Lợi ích tập thể     B. Lợi ích toàn dân    

C. Lợi ích quốc gia     D. Lợi ích công cộng

Câu 2: Ai là người có quyền khiếu nại ?

A. Bất cứ công dân nào    

B. Cá nhân khi đang làm việc

C. Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm

D. Cơ quan có công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm

Câu 3: Khi đào móng nhà, ông A có đào được 1 chiếc bình cổ. Theo em, chiếc bình cổ đó thuộc quyền sở hữu của ai ?

A. Của ông A     B. Của UBND xã, nơi ông A sinh sống

C. Của phòng văn hóa huyện    D. Của toàn dân

Câu 4:Công dân có quyền khiếu nại khi nào ?

A. Chứng kiến hành vi nhũng nhiễu dân

B. Bản thân bị kỉ luật oan

C. Biết về vụ việc vi phạm pháp luật của 1 cá nhân

D. Biết về 1 vụ việc vi phạm pháp luật

Câu 5: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản của công dân là quyền

A. Chiếm hữu     B. Chiếm đoạt     C. Chiếm dụng     D. Định đoạt

Câu 6: Trẻ em dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm

B. Cảnh Cáo

C. Phạt tù

D. Khuyên răn

Câu 7: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù ?

A. 12 năm     B. 13 năm      C. 14 năm     D. 15 năm

Câu 8: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào ?

A. Quyền sử dụng     B. Quyền định đoạt    

C. Quyền chiếm hữu     D. Quyền tranh chấp

Câu 9: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào ?

A. Quyền chiếm hữu     B. Quyền sử dụng

C. Quyền định đoạt     D. Tất cả đáp án trên

Câu 10: Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đồng đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm ?

A. Từ 6 tháng đến 3 năm     B. Từ 6 tháng đến 5 năm

C. Từ 6 tháng đến 1 năm     D. Từ 6 tháng đến 2 năm

Câu 11: Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?

A. Chung thân.

B. Phạt tù.

C. Tử hình.

D. Cảnh cáo.

Câu 12: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu ? tù từ 03 tháng đến 02 năm.?

A. Từ 2 tháng đến 1 năm.

B. Từ 3 tháng đến 2 năm.

C. Từ 4 tháng đến 3 năm.

D. Từ 5 tháng đến 5 năm.
 

Bình luận (0)
Uyêb Lê Minh
Xem chi tiết

Bài 1 : 

                        Cá không ăn muối cá ươn,

               Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.

 Câu tục ngữ trên cho em thấy bài học lớn về đạo làm người được rút ra từ một thực tế hết sức giản đơn. Thường thường, mua cá ở chợ về, muốn giữ được tươi lâu, người ta mổ sạch sẽ rồi đem ướp muối. Cá thấm muối, thịt săn chắc, khi chế biến thành món ăn, hương vị sẽ đậm đà. Ngược lại, nếu để lâu không ướp muối, cá sẽ ươn, ăn mất ngon. Con cái không nghe lời dạy bảo của cha mẹ khác nào như cá không ăn muối, sẽ hư hỏng, không thể trở thành người tốt được . Vì vậy , câu tục ngữ trên muốn nhắc nhở mọi người phải giữ đạo làm con. Nó có liên quan đến chữ hiếu và chữ hiếu ngày nay dù có mang nét mới của thời đại nhưng vẫn là đức lớn trong đạo làm người của dân tộc ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Ngọc Trắng
29 tháng 3 2020 lúc 18:13

Bài 2: Sống có trách nhiệm là như thế nào? Có rất nhiều ý kiến cho vấn đề này, nhưng nhìn chung, sống có trách nhiệm là sống đẹp, sống có ích cho đời, sống độc lập và sống theo cách biết làm chủ bản thân. Chính mỗi con người hẫy luôn sẵn sàng đón lấy và chấp nhận những lựa chọn của mình. Và hơn hết, là một học sinh, mỗi chúng ta cần học cách sống có trách nhiệm. Ví như thầy cô giao cho bạn một bài tập khó, bạn phải cố gắng hết sức để làm nó bằng cả công sức của mình. Chứ không phải lên mạng rồi nhờ người khác làm giúp và chép vào. Ôi! Lại có những bạn học trò ngụy biện rằng mình chỉ tham khảo bài văn của người khác để biết thêm thông tin. Thật buồn cười! Trách nhiệm? Bạn đã có hay chưa? Vì thế, mỗi chúng ta hãy làm bằng cả tâm huyết, công lao của mình chứ đừng quá nhờ vả người khác. Nếu thế bạn cũng chỉ là cái bóng bị người khác giẫm dưới chân mà thôi!! Trách nhiệm đối với tôi là thế, còn bạn thì sao?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc ツ
1 tháng 5 2020 lúc 12:50

Anh em như thể chân tay.

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

Rộng hơn tình anh em bè bạn, bà con hàng xóm, những người đã cùng chúng ta tối lửa tắt đèn có nhau, tuy không cùng máu mủ nhưng họ lại là người có tình có nghĩa sâu nặng với ta. Những lúc trái gió trở trời, những khi cùng đường bí lối, họ đến với ta bằng những tấm lòng chân thành để chia ngọt sẻ bùi. Tình nghĩa ấy thật sâu đậm nào khác gì anh em một nhà. Vì vậy, khi họ không may rơi vào hoàn cảnh khó khăn, lẽ nào ta ngoảnh mặt thờ ơ cho đành. Lúc này, thái độ nhường cơm sẻ áo, chị ngã em nâng là một việc làm mà ta phải thực hiện tốt. Ngay đến cộng đồng xã hội mà ta sống, những người dù ở miền ngược hay miền xuôi, dù ở nơi rừng núi hay đồng bằng cũng đều là anh em, bởi lẽ họ với ta cùng một dân tộc, có chung một mẹ Âu Cơ. Chính mối quan hệ gắn bó này tạo nên tình cảm tương thân tương ái giữa con người với con người trong xã hội. Tình cảm ấy đã bao đời nay trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Trải qua những năm tháng kháng chiến gian khổ, cả nước đều chung lòng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để đi đến thắng lợi vẻ vang. Cũng đã biết bao lần toàn dân ta đã hưởng ứng tích cực lời kêu gọi một miếng khi đói bằng một gói khi no những khi lũ lụt, hoả hoạn. Những lúc ấy, có người đã dũng cảm quên đói, quên lạnh, cứu sống bao nhiêu mạng người để lại gương sáng cho đời sau.

Câu tục ngữ thương người như thể thương thân là một bài học sâu sắc về đạo lí làm người. Hãy thương yêu người khác như yêu thương chính bản thân mình. Điều đó mãi mãi nhắc nhở ta về lòng nhân ái, về tình người mà ta cần thực hiện tốt. Để phát huy truyền thống tốt đẹp ấy của ông cha, em hứa sẽ luôn giúp đỡ những người hoạn nạn trong cuộc đời.

Học tốt~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Cáo nhỏ
Xem chi tiết
trongnghia
16 tháng 12 2017 lúc 9:59

Đó là câu chuyện của Nguyễn Văn Nam (học sinh lớp 12T7, trường THPT Đô Lương 1, Nghệ An). Khi đi ngang qua sông Lam thấy nhóm học sinh chới với giữa dòng nước, nam sinh không hề đắn đo mà nhanh chóng lao xuống cứu người. Sau khi đã cứu được 4 em học sinh vào bờ, Nam thấy vẫn còn một em đang dần bị ngạt nước, cậu bạn đã dùng hết sức lực giúp em nhỏ được vào bờ. Nhưng tiếc thay, chàng trai trẻ đã bị kiệt sức rồi dần bị nước cuốn trôi.

Tấm gương của cậu học sinh dũng cảm này đã được Bộ GD & ĐT đưa vào đề thi ĐH năm nay. Không ít người đã khóc vì xót thương, khâm phục cậu nam sinh dũng cảm. Một điều ít ai biết là bên cạnh các bằng khen mà Chủ tịch nước, Bộ GT&ĐT, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh truy tặng. Nam còn được Wikipedia tiếng Việt nhắc về như một tấm gương hi sinh cứu người tiêu biểu.

Vụ tai nạn lật cano trên sông Soài Rạp (huyện Cần Giờ, TP.HCM) khiến 9 người chết đang gây xôn xao dư luận những ngày gần đây. Khi theo dõi sự việc, người ta tìm hiểu được một câu chuyện cảm động về chàng trai Trần Hữu Hiệp (sinh năm 1988) - một trong 9 nạn nhân đã dũng cảm nhường áo phao cho những người gặp nạn khác, cứu sống được 5 người.

Trong lúc lật cano, vì có áo phao, anh Hiệp đã cứu thoát được 4 người. Khi đuối sức, anh nhìn thấy một thai phụ đang đứng giữa ranh giới của sự sống và cái chết, không ngần ngại, Hữu Hiệp thêm lần nữa nhường chiếc áo phao của mình cho người phụ nữ và đứa con trong bụng. Anh đã chấp nhận nhường lại cuộc sống của mình cho hai mẹ con.

Câu chuyện về anh Hiệp những ngày gần đây đang làm rúng động cộng đồng mạnh. Lòng tốt, sự hi sinh của con người trong hoàn cảnh khó khăn đã là bài học cho không ít người trẻ.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 11 2017 lúc 10:53

Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.

 

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoài An
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 20:30

Kiểu câu: câu trần thuật.

Chức năng: trình bày cái nhìn chủ quan của tác giả về cách sống của con người.

Bình luận (0)
Đào Lê Hoàng
Xem chi tiết