Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Le Minh
Xem chi tiết
39 Đỗ Nguyễn Đan Vy
Xem chi tiết
nguyễn thu trúc
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
14 tháng 1 lúc 20:22

Để có một gia đình hạnh phúc, em nghĩ rằng quan trọng nhất là sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau. Gia đình là nơi chia sẻ niềm vui và nỗi buồn, và sự tôn trọng giúp tạo nên một môi trường an toàn và ổn định. Ngoài ra, việc dành thời gian chất lượng bên nhau, lắng nghe và chia sẻ là những yếu tố quan trọng. Sự hỗ trợ và chia sẻ trách nhiệm cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ gia đình mạnh mẽ. Cuối cùng, sự linh hoạt và sẵn sàng thích ứng trong các thử thách cũng là yếu tố quan trọng để gia đình vượt qua mọi khó khăn và duy trì hạnh phúc.

Phúc Huỳnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 6 2021 lúc 10:00

Em tham khảo dàn ý này nhé !

 

- Giải thích: Hạnh phúc là niềm vui, sự sung sướng khi được thỏa mãn nhu cầu nào đó về vật chất, về tinh thần. Có những niềm hạnh phúc lớn lao, cao cả, cũng có những niềm hạnh phúc bình dị, đơn sơ. (Dẫn chứng)

- Quan niệm về hạnh phúc: Từ niềm hạnh phúc của nhân vật anh thanh niên học sinh có thể nêu quan niệm của bản thân về hạnh phúc. Chấp nhận những quan niệm khác nhau về hạnh phúc, miễn là có cách lí giải phù hợp và đặt quan niệm đó trong hoàn cảnh hiện tại, đối với lứa tuổi học sinh. Ví dụ: Hạnh phúc là được học tập, được theo đuổi những khát vọng chân chính; được thực hiện những ước mơ đem lại cuộc sống tốt đẹp cho bản thân, góp phần đem lại lợi ích chung cho xã hội; hạnh phúc là được sống trong một gia đình êm ấm, thương yêu…

- Bàn luận:

+ Phê phán những người không biết trân trọng hạnh phúc mà mình đang có, không có ý thức vun đắp cho hạnh phúc, chỉ biết tận hưởng hạnh phúc một cách ích kỉ.

+ Hạnh phúc không tự đến. Con người cần phải biết tự mình tạo nên hạnh phúc, phấn đấu hết mình cho hạnh phúc của bản thân, gia đình và góp vào phần chung cho cộng đồng, xã hội. Khi gặp phải những bất hạnh, khổ đau trong cuộc đời không nên bi quan, chán nản mà cố gắng vượt qua, xem đó như cái giá của hạnh phúc, càng thấy hạnh phúc đáng quý hơn. (Dẫn chứng)

- Rút ra bài học nhận thức và hành động: Biết trân trọng hạnh phúc, biết tạo nên hạnh phúc chân chính bằng những cố gắng của bản thân.  

 

Tin Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyen Yen Chi
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
5 tháng 5 2021 lúc 14:31

Theo quan điểm riêng của mình, anh/chị chọn cách “chạm” vào hạnh phúc bằng việc “làm những việc lớn” hay “làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn”?đó là một câu hỏi hay nhưng cũng ko phải là quá khó vì đó là nói lenen quan điểm riêng của chúng ta.sẽ ko ai giống ai cả.nhưng theo quan điểm của tôi,để chạm vào hạnh phúc của tôi,tôi sẽ làm  những việc nhỏ thôi,nhưng với niềm đam mê và tình yêu cực lown.nếu bn hỏi tại ssao,thì t có thể trả lời ,bn đã bao h thất bại 1 việc j đó chưa?cảm giác thế nào?rất tồi tệ phải ko?vì vaayju tôi đã chọn cách thứ 2 để tìm đc hạnh phúc của mk.nhưng cũng ko phải tôi phủ nhận giá trị ý nghĩa câu 1 vì có những người chỉ cảm thấy hạnh phúc khi họ lm những vc lớn thôi,dù thất bại hay thành công.sau bài văn này tôi khuyên các bn hãy làm những j khiến mk han hj phúc nhé.đưnfg để ý ai nói j cả

Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 14:31

Theo em "làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn" mới là cách "chạm vào hạnh phúc chân chính". Bời vì, nếu chúng ta chọn "làm những việc lớn" mà không có tình yêu, không gửi gắm vào đó tình cảm của bản thân thì dẫu đạt được thành công chúng ta cũng chẳng caem thấy hạnh phúc, sung sướng. Trái lại, nếu chúng ta làm nhỏ bằng tất cả tình yêu của bản thân thì sẽ khác. Bởi lúc đó chúng ta sẽ đặt toàn bộ sự quan tâm, chờ đợi vào việc làm nhỏ đó. Nguyễn Du đã có câu "chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài" để nhấn mạnh cái tâm của con người khi làm việc là quan trọng hơn cả. Đồng thời, thường chúng ta sẽ cảm nhận được hạnh phúc từ những điều nhỏ nhặt, bất chợt xung quanh chúng ta. 

hơi ít mong bn thông cảm

Nguyễn Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết
29. Dương Khánh Ngọc
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
7 tháng 4 2022 lúc 9:01

REFER

Hạnh phúc là niềm vui, sự hài lòng khi con người đạt được những điều tốt đẹp, thỏa mãn được những ước muốn. Hạnh phúc là đem đến niềm vui cho người khác, bởi ta vui khi mình sống đẹp, sống có ích, biết vị tha, làm được điều tốt đẹp cho người khác, giúp người khác hạnh phúc. Biết cho đi sẽ được nhận về. Biết chia sẻ để được chia sẻ. Biết yêu thương để được yêu thương. Đó là hạnh phúc. Hạnh phúc còn là sự hài lòng của riêng bản thân mình, khi ta đạt được những nhu cầu, khát vọng chính đáng của bản thân, tạo ra được những thành quả tốt đẹp, nâng cao giá trị sự sống. Nếu không biết tự hài lòng về bản thân, dù bạn có thỏa mãn bao nhiêu nhu cầu, bạn cũng sẽ không có được hạnh phúc. Để có được hạnh phúc chân thực, chúng ta cần kết hợp cả hai – đem đến niềm vui cho người khác và bản thân được hài lòng – thì hạnh phúc mới trọn vẹn, ý nghĩa. Thật đáng buồn khi vẫn còn có nhiều người suy nghĩ thiển cận, sống vị kỉ, chỉ biết tới hạnh phúc riêng. Thành công không phải là chìa khóa mở cánh cửa hạnh phúc. Hạnh phúc là chìa khóa dẫn tới cánh cửa thành công. Nếu bạn yêu điều bạn đang làm, bạn sẽ thành công. Cuộc sống trở nên khó khăn hơn khi chúng ta sống vì người khác, nhưng nó cũng trở nên đẹp đẽ và hạnh phúc hơn.

Minh khôi Bùi võ
7 tháng 4 2022 lúc 9:07

tham khảo
Hạnh phúc là niềm vui, sự hài lòng khi con người đạt được những điều tốt đẹp, thỏa mãn được những ước muốn. Hạnh phúc là đem đến niềm vui cho người khác, bởi ta vui khi mình sống đẹp, sống có ích, biết vị tha, làm được điều tốt đẹp cho người khác, giúp người khác hạnh phúc. Biết cho đi sẽ được nhận về. Biết chia sẻ để được chia sẻ. Biết yêu thương để được yêu thương. Đó là hạnh phúc. Hạnh phúc còn là sự hài lòng của riêng bản thân mình, khi ta đạt được những nhu cầu, khát vọng chính đáng của bản thân, tạo ra được những thành quả tốt đẹp, nâng cao giá trị sự sống. Nếu không biết tự hài lòng về bản thân, dù bạn có thỏa mãn bao nhiêu nhu cầu, bạn cũng sẽ không có được hạnh phúc. Để có được hạnh phúc chân thực, chúng ta cần kết hợp cả hai – đem đến niềm vui cho người khác và bản thân được hài lòng – thì hạnh phúc mới trọn vẹn, ý nghĩa. Thật đáng buồn khi vẫn còn có nhiều người suy nghĩ thiển cận, sống vị kỉ, chỉ biết tới hạnh phúc riêng. Thành công không phải là chìa khóa mở cánh cửa hạnh phúc. Hạnh phúc là chìa khóa dẫn tới cánh cửa thành công. Nếu bạn yêu điều bạn đang làm, bạn sẽ thành công. Cuộc sống trở nên khó khăn hơn khi chúng ta sống vì người khác, nhưng nó cũng trở nên đẹp đẽ và hạnh phúc hơn.

Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Huong San
25 tháng 9 2021 lúc 20:52

Bàn về kết thúc của nhân vật, có ý kiến cho rằng đó là cái kết hợp lý, đồng thời cũng có ý kiến cho rằng tác giả nên để cho nhân vật được hưởng hạnh phúc ở nhân gian thay vì kết thúc như vậy. Theo em, cái kết thúc của tác giả dành cho nhân vật là cái kết hợp lý vì nó thể hiện được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc cho câu chuyện, nên ta không nên thay thế cái kết này. Đầu tiên, việc tác giả để cho Vũ Nương được xuất hiện rực rỡ và lung linh với kiệu hoa, võng lọng và được chính người chồng đa nghi minh oan đã thể hiện được giá trị nhân đạo sâu sắc của tác giả. Nhân vật Vũ Nương với phẩm chất tốt đẹp cuối cùng cũng được minh oan, cũng được sống hạnh phúc, được minh oan trong rực rỡ và lung linh. Chính nhờ việc sử dụng yếu tố lung linh kỳ ảo đã thể hiện được sự thương xót, an ủi của tác giả đối với người bạc mệnh. Sau tất cả những sóng gió, cuối cùng nàng cũng được hưởng hạnh phúc. Thế nhưng, những sự lung linh, rực rỡ mà Vũ Nương có lại chỉ là những rực rỡ và lung linh kỳ ảo mà thôi. Với nàng, nàng chẳng thể có được hạnh phúc khi ở nhân gian, ở cuộc sống thực. Nàng phải chịu cuộc sống chia cắt chồng con và mang nỗi oan khuất đau đớn tột cùng. Dù cho nàng được minh oan, được ngồi trong kiệu hoa võng lọng rực rỡ nhưng có lẽ đó chỉ là hạnh phúc không có thật. Sự thật là nàng vẫn chết, Trương Sinh vẫn mất vợ, bé Đản vẫn mất mẹ, chỉ có nỗi oan của nàng được hóa giải mà thôi. Đây chính là giá trị hiện thực của tác phẩm. Nếu như, truyện kết thúc có hậu hơn thì giá trị hiện thực sẽ không còn, số phận của nhân vật sẽ không thể hiện được chiều sâu tư tưởng. Tóm lại, theo em kết thúc như vậy với Vũ Nương là kết thúc hợp lí nhất vì nó vừa thể hiện được giá trị nhân đạo vừa thể hiện được giá trị hiện thực của tác phẩm.

Tham khảo nhé!