Những câu hỏi liên quan
nguyễn hồng nhung
Xem chi tiết
nguyen huong giang
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
22 tháng 1 2017 lúc 20:51

Mọi việc quy về giải hệ.

Từ pt đầu nhận thấy \(m\ne0\) nên chia hai vế cho \(m\) được: \(x+2y=\frac{m+1}{m}\).

Lấy pt dưới trừ pt trên được: \(\left(m-1\right)y=2-\frac{m+1}{m}\)

Nếu \(m=1\) thì pt có nghiệm tùy ý: \(\hept{\begin{cases}y\in R\\x=2-2y\end{cases}}\).

Nếu \(m\ne1\) thì \(y=\left(2-\frac{m+1}{m}\right):\left(m-1\right)=\frac{1}{m}\).

Còn \(x=2-\left(m+1\right)y=\frac{m-1}{m}\).

-----

Câu 1: Ta chỉ xét \(m\ne1\). Nhận thấy \(x+y=\frac{m-1+1}{m}=1\) nên điểm \(M\) thuộc đường thẳng \(x+y=1\).

Câu 2: \(M\) thuộc góc phần tư thứ nhất khi \(x,y\ge0\). Giải được \(m\ge1\).

Câu 3: Định lí Pythagore: \(OM^2=x^2+y^2\). Tới đây tự giải.

Bình luận (0)
kjk
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quy
2 tháng 2 2017 lúc 15:09

\(\hept{\begin{cases}mx+2my=m+1\\x+\left(m+1\right)y=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y=\frac{m+1}{m}\\x+\left(m+1\right)y=2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)y=2-\frac{m+1}{m}\\x+2y=\frac{m+1}{m}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)y=\frac{m-1}{m}\\x+2y=\frac{m+1}{m}\end{cases}}}\)

bình thường dùng pp thế nhưng chắc bài này cộng là nhanh nhất rồi ( ͡° ͜ʖ ͡°) 

với m=1 thì y vô số nghiệm => x vô số nghiệm thỏa mãn pt dưới

Với \(m\ne1\Rightarrow y=\frac{1}{m}\Rightarrow x=\frac{m+1}{m}-\frac{2}{m}=\frac{m-1}{m}\)

b/ \(A\left(\frac{m-1}{m};\frac{1}{m}\right)\)

I/Vì x=1-y nên A luôn nằm trên đồ thị hàm số x=1-y

II/ Để A thuộc góc phân tư thứ nhất thì x>0, y>0, \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-\frac{1}{m}>0\\\frac{1}{m}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{m}< 1\\m>0\end{cases}\Leftrightarrow}m>1}\)

Vậy với m>1 thì A thuộc góc phần tư thứ nhất

III/ Cái này thì bạn tự vẽ hình, kẻ đường cao xuống rồi dùng hệ thức lượng liên hệ giữa đường cao và cạnh góc vuông tính  

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến
2 tháng 2 2017 lúc 1:19

Chưa hok

Bình luận (0)
kjk
2 tháng 2 2017 lúc 23:40

cảm ơn mn nhiều lắm :))

Bình luận (0)
Ngô Hoài Thanh
Xem chi tiết
tuan anh
10 tháng 3 2021 lúc 19:50

dễ lắm áp dụng công thức là ra

 

Bình luận (0)
Nhiiiiii
Xem chi tiết
Ahwi
16 tháng 1 2020 lúc 22:02

\(\hept{\begin{cases}mx+2my=m+1\\x+\left(m+1\right)y=2\end{cases}}\)

Để PT trên có nghiệm duy nhất:

\(\frac{m}{1}\ne\frac{2m}{m+1}\)

\(\Rightarrow m^2+m\ne2m\)

\(\Rightarrow m^2\ne m\Rightarrow m\ne0;m\ne1\)

\(\hept{\begin{cases}mx+2my=m+1\\x\left(m+1\right)y=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}mx+2my=m+1\\mx+m\left(m+1\right)y=2m\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}mx+2my=m+1\\2my-m\left(m+1\right)y=m+1-2m\left(#\right)\end{cases}}\)

Từ (#) \(2my-m\left(m+1\right)y=m+1-2m\)

\(\Leftrightarrow2my-m^2y-my=1-m\)

\(\Leftrightarrow my-m^2y=1-m\)

\(\Leftrightarrow y\left(m-m^2\right)=1-m\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{1-m}{m-m^2}\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{1-m}{m\left(1-m\right)}=\frac{1}{m}\)

Ta có \(x+\left(m+1\right)y=2\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{m+1}{m}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2-\frac{m+1}{m}=\frac{2m-m-1}{m}=\frac{m-1}{m}\)

=> PT trên ta có 1 nghiệm (x;y) = (m-1/m;1/m)

Ta có \(x+y=\frac{m-1}{m}+\frac{1}{m}=\frac{m}{m}=1\)

\(\Rightarrow y=1-x\)

=>điểm M (x;y) luôn thuộc 1 đường thẳng cố định khi m thay đổi

P/s về câu trường hợp thì mik ko chắc chắn có đúng không, bạn nên hỏi các thầy cô để chắc chắn ạ, sai-ib để mik sửa chữa ạ >:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lethienduc
Xem chi tiết
olm
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
5 tháng 3 2020 lúc 22:06

từ ptt 2

=>x=4-my

thay vào pt 1 ta đc:

m(4-my)+4y=10-m

=>4m-m^2y+4y=10-m

=> m^2y-4y+10-5m=0

no duy nhất x,y nên pt trên cs 1 no

=> đenta phẩy  =0

=> 4-y(-5m)=0

5+5ym=0

=>ym=0

=>y=0

vậy đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cố Tử Thần
5 tháng 3 2020 lúc 22:09

ak nhầm,

m^2y-4y+10-5m=0

=> denta =25-4y(-4y+10)=0

=>25+16y^2-40y=0

=>16y^2-40y+ 25=0

y=1.25

=> đpcm

vô lý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đình thành
Xem chi tiết
Khương Vũ Phương Anh
Xem chi tiết