Người ta gọi ước điện tích ở đâu là điện tích (+) , đâu là điện tích (-)
Tại ba đỉnh của một tam giác đều người ta đặt ba điện tích giống nhau q 1 = q 2 = q 3 = 6 . 10 - 7 C . Hỏi phải đặt điện tích q 0 ở đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ đứng cân bằng.
A. Tại tâm tam giác và q 0 = - 3 , 46 . 10 - 7 C
B. Tại tâm tam giác và q 0 = - 5 , 34 . 10 - 7 C
C. Tại tâm tam giác và q 0 = 3 , 46 . 10 - 7 C
D. Tại tâm tam giác và q 0 = 5 , 34 . 10 - 7 C
Đáp án: A
+ Điều kiện cân bằng của điện tích q 3 đặt tại C:
+ F 3 → có phương là phân giác của góc C ^ ,
+ Xét tương tự cho q 1 và q 2 ta suy ra được q 0 phải nằm ở tâm của tam giác
Tại ba đỉnh của một tam giác đều người ta đặt ba điện tích giống nhau q 1 = q 2 = q 3 = 6 . 10 - 7 C . Hỏi phải đặt điện tích q 0 ở đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ đứng cân bằng.
Tại ba đỉnh của một tam giác đều người ta đặt ba điện tích giống nhau q 1 = q 2 = q 3 = 6 . 10 - 7 . Hỏi phải đặt điện tích q 0 ở đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ đứng cân bằng.
A. Tại tâm tam giác và q 0 = - 3 , 46 . 10 - 7 C
B. Tại tâm tam giác và q 0 = - 5 , 34 . 10 - 7 C
C. Tại tâm tam giác và q 0 = 3 , 46 . 10 - 7 C
D. Tại tâm tam giác và q 0 = 5 , 34 . 10 - 7 C
Làm thế nào để tích điện cho tụ điện? Người ta gọi điện tích của tụ điện là điện tích của bản nào?
• Để tích điện cho tụ, người ta nối hai bản tụ với hai cực của nguồn điện. Bản nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm. Điện tích của hai bản có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.
• Người ta gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.
Làm thế nào để tích điện cho tụ điện? Người ta gọi điện tích của tụ điện là điện tích của bản nào?
Muốn tích điện cho tụ điện, người ta nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện .
Bản nối cực dương sẽ tích điện dương, bản nối cực âm sẽ tích điện âm.
Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a người ta đặt ba điện tích giống nhau q1 = q2 =q3 = 6.10-7C, Phải đặt điện tích q0 tại đâu và có điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng
Đặt tại trọng tâm của tam giác và có giá trị:
q0=\(\dfrac{-q}{\sqrt{3}}=\dfrac{-6\cdot10^{-7}}{\sqrt{3}}C.\)
Ta không gọi chiều chuyển động có hướng của điện tích là chiều của dòng điện mà quy ước gọi : ″Chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện là chiều dòng điện″, vì :
A. Điện tích dương bị cực dương đẩy, cực âm hút.
B. Cực dương của nguồn tích điện dương.
C. Hạt chuyển dời tạo ra dòng điện là điện tích dương.
D. Trong một dòng điện đồng thời có thể có cả điện tích âm và điện tích dương chuyển dời ngược chiều nhau, nên phải quy ước một chiều làm chiều dòng điện.
Ta không gọi chiều chuyển động có hướng của điện tích là chiều của dòng điện mà quy ước gọi : ″Chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện là chiều dòng điện″, vì trong một dòng điện đồng thời có thể có cả điện tích âm và điện tích dương chuyển dời ngược chiều nhau, nên phải quy ước một chiều làm chiều dòng điện ⇒ Đáp án D
Tại ba đỉnh A, B và C của một tam giác đều, người ta đặt 3 điện tích giống nhau q q 1 = q 2 = q 3 = q = 6 . 10 - 6 C. Phải đặt điện tích thứ tư q 4 có dấu và độ lớn bằng bao nhiêu và đặt ở đâu để hệ cân bằng.
Các điện tích q 1 , q2 và q3 tác dụng lên điện tích q4 các lực điện F 14 → , F 24 → và F 34 → . Để q 4 cân bằng thì F 14 → + F 24 → + F 34 → = 0 → . Vì q 1 = q 2 = q 3 = q ⇒ q 4 phải nằm ở tâm của tam giác ABC.
Vì tính đối xứng của hệ nên để hệ cân bằng ta chỉ cần xét thêm điều kiện cân bằng của một trong ba điện tích kia, chẳng hạn q 3 .
Để q 3 cân bằng thì F 43 → + F 13 → + F 23 → = 0 → ð F 43 → = - ( F 13 → + F 23 → ).
Để F 43 → và ( F 13 → + F 23 → ) ngược chiều thì q 4 < 0 .
Để | F 43 → | = | F 13 → + F 13 → | thì k . | q 4 q | O C 2 = k | q 4 q | a 3 3 2 = 2 k q 2 a 2 . cos 30 ° = k . q 2 a 2 3
ð| q 4 | = 3 3 q = 4 , 36 . 10 - 6 C. Vậy q 4 = - 4 , 36 . 10 - 6 C
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
Chọn đáp án D
Vì q và 4q cùng dấu nên Q nằm giữa q và 4q.