olm
Đọc các câu saua) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người.b)Anh phải suy nghĩ thật chín mới nói với mọi người.c)Tài năng của cô ấy đã đến độ chín.d)Khi phát biểu trước mọi người, đôi má của bạn ấy chín như quả bồ quân.1.Từ chín nào là nghĩa gốc,từ nào là nghĩa chuyển,chuyển nghĩa theo phương thức nào?2.So sánh từ chín ở các câu trên với từ chín trong câu thơ sau                       Vay chín thì trả cả mười             Phòng khi túng nhỡ có...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 4 2019 lúc 11:33

a, Cách sắp xếp này tạo âm hưởng ngân vang, du dương

    b, Cách sắp xếp này không tạo được dư âm cho câu văn

    c, Cách sắp xếp này không tạo được nhạc tính cho đoạn văn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 7 2019 lúc 4:47

Từ giống nhau ở đoạn văn là từ “tre”, “giữ”, “anh hùng”

Bình luận (0)
Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Boneg
14 tháng 3 2023 lúc 20:27

phép lặp : tre, giữ, anh hùng 

Giúp câu văn trở nên mạch lạc dể hiểu hơn.

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
14 tháng 3 2023 lúc 20:27

Cách liên kết câu: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ 

=> tác dụng: Tạo liên kết văn bản một cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.

Bình luận (0)
Shadow gaming tv
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 8 2021 lúc 17:36

Em tham khảo:

Nhân hóa: tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước…

 Tác dụng: 
+ Gợi hình, gợi cảm, tăng hiệu quả diễn đạt sinh động, hấp dẫn, tạo tính nhạc cho đoạn văn.
+ Nhấn mạnh công dụng và phẩm chất cao quý của tre. Qua cây tre, ngợi ca, tự hào về con người Việt Nam anh hùng trong lao động và chiến đấu.

Bình luận (0)
Văn Thanh Phạm
Xem chi tiết
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
28 tháng 4 2021 lúc 19:59

Phép nhân hóa : 

+mầm cây tỉnh giấc +hạt mưa trốn tìm +cây gạo lim dim mắt cười Tác dụng: phép nhân hóa biến mầm cây, hạt mưa, cây gạo mang hoạt động, trạng thái của con người làm cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, và có hồn hơn.- Phép nhân hóa: "trâu ơi" người nông dân gọi con trâu bằng từ ngữ như một người bạn. - Tác dụng thể hiện sự thân thiết giữa người và trâu. người nông dân coi trâu như người bạn đồng hành trong lao động và cuộc sống
Bình luận (2)
Hạt Têu
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
16 tháng 2 2022 lúc 22:18

D

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
16 tháng 2 2022 lúc 22:19

B

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
16 tháng 2 2022 lúc 22:19

B

Bình luận (0)
Văn Thanh Phạm
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
28 tháng 4 2021 lúc 19:46

Nói về vai trò quan trọng của tre trong những cây tre trong các cuộc kháng chiến chống giặc

           Bạn tham khảo nha

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc linh
Xem chi tiết
Hoài Nguyễn
10 tháng 4 2018 lúc 20:30

Cảm nhận :
Tre như người bạn của nông dân, chiến sĩ ta không những thế mà tre còn cùng con người xông lên chiến đấu bảo vệ nước nhà 

Bình luận (0)
hanuko San
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 7 2021 lúc 9:03

1. Đoạn trích được trích từ VB Cây tre Việt Nam của Thép Mới

1 bài thơ cùng thể loại là: Tre Việt Nam của Nguyễn Duy

2. Tác giả muốn ca ngợi phẩm chất dũng cảm, hi sinh, chịu thương chịu khó, biểu tượng cho con người Việt Nam

Em tham khảo nhé:

3+4:

3. 

+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần)
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
=> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.

4.

 Cây tre là một biểu tượng của dân tộc Việt Nam về phẩm chất kiên cường, bất khuất, ngay thẳng , kiên trung . Người dân VN ta luôn dành một tình yêu sâu sắc với cây tre , đồng thời trân trọng và đề cao  những lợi ích, vai trò của cây tre trong đời sống hàng ngày. Với người dân ở quê, tre là người bạn, người đồng chí. Chẳng biết từ bao giờ, cây tre đã gắn liền với xóm làng Việt Nam. Hình ảnh lũy tre xanh vươn mình trong gió đã trở thành nét đẹp trong đời sống người dân quê. Với thân hình gầy guộc, lá mong manh, tre mạnh mẽ vươn mình đứng thẳng lên trong nắng chiều. Có một đặc tính rất nổi bật của tre là tre không hề kén chọn đất. Ở bất cứ đâu, trên bất cứ loại đất nào, ngay cả đó là những vùng đất cằn khô sỏi đá, tre vẫn vươn mình đứng thẳng. Rễ tre đâm sâu xuống tận cùng của bề mặt đất, hút chất dinh dưỡng từ lòng đất  lên nuôi cây khôn lớn. Và khi đã vươn mình lên khỏi không gian nhỏ bé của bức tường làng, tre kiêu hùng đứng thẳng  trong không gian rộng lớn của vũ trụ như những anh hùng . Sự ngay thẳng ấy của tre cũng là biểu trưng cho sự ngay thẳng, kiên cường, bất khuất không bao giờ chịu thua hoàn cảnh của con người Việt Nam. Đó cũng là những đực tính đẹp của người dân ta mà thông qua hình ảnh cây tre tất cả chúng ta ai nấy đều phải ngợi ca.

Câu có phép so sánh và nhân hóa: In đậm nghiêng

Bình luận (0)
Khoa
Xem chi tiết
Khoa
4 tháng 1 2022 lúc 13:22

Có ai ko giúp mình với

 

Bình luận (0)
Uyên  Thy
4 tháng 1 2022 lúc 13:23

 Câu 1. Đoạn văn trích trong tác phẩm “Cây tre Việt Nam”. Tác giả: Thép Mới.

Câu 3. Phép tu từ: Nhân hóa (Tre xung phong, giữ làng, giữ nước, hi sinh..)

- Tác dụng: Nhờ có phép nhân hóa mà hình ảnh cây tre trở nên sống động, gần gũi với con người.

Bình luận (1)
Uyên  Thy
4 tháng 1 2022 lúc 13:28

Câu 2. Nôi dung chính: Đoạn văn nói về vai trò, tác dụng của cây tre trong cuộc kháng chiến chống Pháp

Bình luận (0)